Download miễn phí Báo cáo Thực tập tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y – trung học nông nghiệp Hà Nội





PHỤ L ỤC
LỜI CẢM ƠN 3
PHẦN MỘT: ĐẶT VÂN ĐỀ 4
PHẦN II: ĐIỀU TRA CƠ BẢN 6
A. Đặc điểm của Quận Hoàng Mai 6
B.Phường Đại Kim 6
1. Vị trí của Phường 6
2. Đặc điểm của phường Đại Kim. 7
3. Điều kiện kinh tế của địa phương. 8
4. Tình hình kinh tế 9
5. Tình hình xã hội 9
6. Tình hình chăn nuôi thú y và dịch bệnh năm gần đây 9
6.1Chăn nuôi 9
6.2. Thú y 11
6.3. Tình hình dịch bệnh năm gần đây 11
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP. 13
A. NỘI DUNG THỰC TẬP 13
B. KẾT QUẢ THỰC TẬP 14
1. Phương pháp chăn nuôi tại phường: 14
2. Phòng dịch 15
2.1. Bệnh dại 16
2.2. Bệnh lở mồm long móng (LMLM) 19
2.3. Bệnh dịch tả lợn 21
3. Kết quả thực tập khám và điều trị bệnh cho gia súc tại phường Đại Kim và phòng chẩn đoán bệnh viện trung ương. 22
3.1 Hỏi bệnh 23
3.2 Lấy nhiệt độ 23
3.3 Khống chế gia súc: 24
3.4 Cho uống thuốc 24
3.5 Cách tiêm 24
3.6 Thụt rửa 25
3.7. Đặt thuốc: 25
3.8 Đỡ đẻ: 25
3.9 Truyền dung dịch: 26
C. MÔ TẢ MỘT SỐ CA BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI MÀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHƯỜNG VÀ PHÒNG CHẨN ĐOÁN. 26
1. Bệnh truyền nhiễm. 27
2. Bệnh nội khoa 30
3. Bệnh ngoại khoa 36
4. Bệnh sản khoa 37
5. Bệnh ký sinh trùng 40
6. Đỡ đẻ cho gia súc 42
7. Triệt sản cho gia súc 44
D. KÊT QUẢ THỰC TẬP KIẾM ĐỘNG VẬT TẠI CHỢ KIM GIANG, CHỢ ĐẠI TỪ CỦA PHƯỜNG ĐẠI KIM QUẬN HOÀNG MAI. 48
1. công cụ khám và đóng dấu. 48
2. Quan sát bên ngoài: 49
2.1-Quan sát trình tự: 49
2.2. Cách phân biệt và xử lý thịt-Phủ tạng màu sắc bệnh truyền nhiễm: 50
3. Tình hình thuốc thú y : 54
PHẦN IV : KẾT LUẬN 56
PHẦN V : TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 57
1.Tồn tại : 57
2. Đề nghị : 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng kể. Trong khi đó, số lượng đàn gian súc là nguồn cung cấp sản phẩm như sữa, thịt,… và là nguồn cung cấp chất đạm trong bữa ăn hàng ngày của từng gia đình. Cho nên khi chúng ta ăn phải động vật bị mắc bệnh như Lepto, bệnh gạo đóng dấu, bệnh dịch tả, bệnh LMLM, tụ huyết trùng thì sẽ bị mắc bệnh và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ thậm chí còn đe doạ đến tính mạng. Trong một số bệnh truyền nhiễm, chỉ có ít bệnh có thể chữa được, còn lại chỉ có thuốc phòng.
Chính vì vậy mà công tác phòng chống dịch bệnh là rất quan trọng. Nếu làm tốt công tác phòng bệnh dịch, sẽ ngăn chặn và hạn chế được các bệnh truyền nhiễm và các vụ dịch xảy ra. Như vậy, sẽ đảm bảo được số lượng đàn gia súc, an toàn sức khoẻ và tính mạng cộng đồng.
2.1. Bệnh dại
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súc và người do virut gây rối loạn thần kinh bắt nguồn từ tuỷ sống và óc. Bệnh xảy ra thường xuyên quanh năm nhất là vào mùa hè và mùa xuân, bệnh luôn đe doạ tính mạng của con người và gia súc. Bệnh xảy ra tất cả ở các động vật máu nóng nhưng mẫn cảm nhất là động vật ăn thịt như chó mèo đặc biệt là người cảm thụ mạnh với bệnh này. Virut cư trú ở não, tuỷ sống và tuyến nước bọt. Bệnh này xảy ra trực tiếp thông qua vết cắn, xây sát, tập trung ở nước bọt con bệnh. Ngoài ra còn xuyên qua niêm mạc mắt lành, qua nhau thai, qua đường hô hốp. Khi con vật ho, virut phân tán ra ngoài môi trường.
Thấy được bệnh dại nguy hiểm như vậy nên hiện nay bệnh dại là mối quan tâm hàng đầu trong công tác phòng bệnh dại của quận nói riêng và cả nước nói chung. Theo thông báo của quận thì năm 2007 cả nước đã có 27 trường hợp chết vì bệnh gia súc dại cắn. Hàng năm, quận Hoàng Mai dưới sự chỉ đạo của chi cục thú y Hà Nội tổ chức các đợt tiêm phòng dại trong khu vực của quận. Đối tượng tiêm là vật súc như chó mèo mà chó mèo là vật nuôi rất gần gũi với con người và là nguồn lây bệnh trực tiếp sang người. Hơn nữa những năm gần đây, chó mèo rất được ưa chuộng. Vậy người ta nuôi không những để giữ nhà, bắt chuột, mà còn nuôi để làm cảnh nên số chó mèo ngày càng tăng. Do đó việc kiểm soát chó mèo là rất quan trọng. Vì vậy nắm được số lượng chó mèo thì mới tổ chức tiêm phòng được triệt để.
Quy trình tiêm phòng dại cho chó mèo:
Ban chỉ đạo phòng chống dại ở quận nhiệm vụ triển khai kế hoạch thực hiện tiêm phòng dại ở các phường dưới sự chỉ đạo của chi cục thú y Hà Nội.
Cán bộ thú y lên kế hoạch ngày giờ tiêm phòng cụ thể cho từng phường, cụm, tổ.
Sử dụng hệ thống thông tin tuyên truyền đại chúng để truyền tải thông tin nâng cao trình độ dân trí giúp họ hiểu được tác hại và nguy hiểm của bệnh dại và việc tiêm phòng dại là cần thiết như thế nào.
Phường cần gửi thông báo cho từng tổ, viết lên bảng tin từng tổ dân phố.
UBND phường giao cho công an, ban bảo vệ dân phố, tổ trưởng tổ dân phố cùng thú y đến từng hộ tiêm nên kết quả đạt được rất cao. Ban chỉ đạo căn cứ vào số lượng chó mèo để đăng kí vacxin. Trên mỗi lọ vacxin phải ghi nhãn đầy đủ, ngày sản xuất, hạn sử dụng.
Vacxin phải được bảo quản kĩ trong hộp đá, phải tránh ánh nắng mặt trời.
Ban thú y phường tổ chức các dây tiêm đi đến từng hộ gia đình vận động hướng dẫn chủ vật nuôi cố định con vật để tiêm phòng dại cho chó mèo bằng vacxin Rasbisin và Rabigen mono liều 1ml / con / lần.
Hiệu lực bảo hộ là một năm.
Cách tiêm:
Beo da rồi tiêm, động tác nhanh gọn chính xác thuốc lấy đúng tiêu chuẩn liều lượng quy định, vacxin phải đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật đề ra.
Sau khi tiêm xong: viết đầy đủ vào giấy chứng nhận rồi đưa trả cho chủ vật nuôi một giấy, thú y giữ một giấy để có căn cứ.
* Chú ý: chó mèo đang chửa, dưới 2 tháng tuổi hay ốm, không tiêm vacxin dại.
Do làm tốt công tác tuyên truyền bệnh dại nguy hiểm và bệnh truyền nhiễm gây chết người mà không có thuốc chữa, cách phòng duy nhất tiêm vacxin dại.Vì chủ vật nuôi đã ý thức nguy hiểm của bệnh này nên tỉ lệ tiêm phòng là tương đối cao.
Bên cạnh đó còn có một số hộ gia đình khi đến không có nhà hay bị chó ốm, chó chửa và một số nhà không tự ý thức được tác hại của bệnh dại nên không tiêm.
Bảng kết quả tiêm phòng dại:
Địa điểm
Tổng số con chưa tiêm
Số con được tiêm
Tổ 1
45
32
Tổ 2
12
18
Tổ 3
4
10
Tổ 4
7
18
Tổ 5
21
45
Tổ 6
3
12
Tổ 7
6
16
Tổ 8
9
21
Tổ 9
11
32
Tổ 10
8
33
Tổ 11
12
28
Tổ 12
5
6
Tổ 16
9
11
Tổ 17
24
12
Tổ 18
13
10
Tổ 19
17
3
Tổ 20
7
6
Tổ 21
31
11
Tổ 22
38
61
Tổ 24
19
5
Tổ 25
21
76
Tổ 26
16
56
Tổ 27
18
27
Tổ 28
22
21
Tổ 29
35
47
Tổ 30
21
30
Tổ 31
28
37
Tổ 32
41
38
Tổ 33
32
22
Tổ 34
6
15
Tổ 35
19
3
Tổ 38
10
5
Tổ 39
10
3
Tổ 41
21
16
Tổng số
601
797
2.2. Bệnh lở mồm long móng (LMLM)
Bệnh do virut hướng thượng bì non, bệnh thường gặp ở động vật guốc chẵn (trâu, bò, lợn, dê…) ở mọi lứa tuổi. Chúng xâm nhập qua đường tiêu hoá, da, niêm mạc tổn thương…
Phòng bệnh bằng cách dùng vacxin vô hoạt nhũ dầu chủng 10 (Đecivac) để tiêm: - Liều lượng chung 2ml / con (trâu, bò, lợn trên 20 ngày tuổi, tiêm mũi 2 cách sau mũi 1 từ 4 đến 6 tuần).
- Bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 30C tránh ánh sáng trực tiếp.
Vị trí tiêm: tiêm bắp.
Bảng kết quả tiêm phòng LMLM:
Địa điểm
Số con chưa được tiêm
Số con được tiêm
Tổ 2
10
31
Tổ 5
05
14
Tổ 7
08
Tổ 8
07
11
Tổ 11
15
Tổ 22
81
Tổ 23
06
08
Tổ 25
04
39
Tổ 26
04
Tổ 27
22
Tổ 28
25
Tổ 29
04
Tổ 32
04
40
Tổng số
36
302
2.3. Bệnh dịch tả lợn
Bệnh do virut thuộc nhóm Tortosuis, lợn mọi lứa tuổi đều mắc phải, mầm bệnh có trong cơ quan phủ tạng, công cụ chăn nuôi.
Bệnh xâm nhập qua thức ăn, nước uống và các chất bài tiết.
Phòng bệnh: dùng vacxin dịch tả lợn đông khô.
- Lọ 50 liều + 50ml nước cất.
- Lọ 25 liều + 25ml nước cất.
- Lọ 20 liều + 20ml nước cất.
Vị trí tiêm: Tiêm bắp.
Bảng kết quả tiêm phòng dịch tả lợn
Địa điểm
Số con chưa được tiêm
Số con được tiêm
Tổ 2
33
Tổ 5
05
14
Tổ 7
08
Tổ 8
11
Tổ 11
15
Tổ 22
03
81
Tổ 23
08
Tổ 25
04
39
Tổ 26
06
Tổ 27
22
Tổ 28
04
25
Tổ 29
05
Tổ 32
40
Tổng số
16
307
Qua quá trình đi tiêm phòng, em có nhận xét sau:
Thuận lợi:
Do tính chất nghiêm trọng của dịch bệnh nguy hại đến đàn gia súc, gia cầm như bệnh LMLM, dịch tả lợn, cúm gà nên được các ngành các cấp đặc biệt quan tâm từ Bộ nông nghiệp và phát triên nông thông, Cục thú y, UBND thành phố, chi cục thú y Hà Nội, trạm thú y quận, UBND quận đã có chỉ thị, văn bản để hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc công tác phòng chống dịch.
Trạm thú y quận đề nghị phường: Tổ chức họp UBND phường, cụm, tổ, tuyên truyền trên loa đài để toàn dân nắm bắt chủ trương, biện pháp tiêm phòng cho đàn gia súc.
Tiến hành họp ban thú y để nắm bắt cụ thể số lượng đàn gia súc, đăng kí lịch tiêm để trạm cung cấp thuốc.
Tất cả đi tiêm đều có các tổ trưởng dẫn đến từng hộ có gia súc để tiêm.
Khó khăn:
Khó khăn chính vẫn là nhận thức của các hộ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top