quynhhoa1410

New Member
Đề tài Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008 và biện pháp giải quyết

Download miễn phí Đề tài Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008 và biện pháp giải quyết





Mục lục
1. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT Trang 3
1.1. Các quan điểm về lạm phát Trang 3
1.2. Cách đo lường lạm phát Trang 4
1.3. Phân loại lạm phát Trang 6
1.4. Nguyên nhân lạm phát Trang 7
1.5. Các biện phát kiềm chế lạm phát Trang 8
2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VN HIỆN NAY Trang 10
2.1. Tình hình kinh tế và xã hội Trang 10
2.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát ở VN Trang 13
3. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VN Trang 14
Danh mục tài liệu tham khảo Trang 16



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phát
Theo K.Marx, “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy trần ngập các kênh lưu thông tiền
tệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu
nhập quốc dân”. Như vậy, theo ông Marx lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy trong
lưu thông vượt quá nhu cầu tiền tệ của lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế.
Trường phái Keynes thì cho rằng “việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức
giá cả tăng kéo dài với tỉ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát”. Theo quan điểm này, một
nhân tố nào khác ngoài tiền tệ không thể gây nên lạm phát cao được: “hiện tượng về phía
cung cũng không phải là một nguồn gốc của lạm phát cao” (Frederic S.Mishkin, Quan
điểm trường phái Keynes, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và
Kĩ thuật, trang 810).
Ngược lại, Paul A.Samuelson lại cho rằng: “lạm phát biểu thị một sự tăng lên
trong mức giá chung. Tỉ lệ lạm phát là tỉ lệ thay đổi mức giá chung...”. Trên cơ sở đó ông
đưa ra các phương pháp cụ thể để tính tỉ lệ lạm phát, như phương pháp tính theo chỉ số
giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index), chỉ số giá sản xuất (PPI – Product Price
Index) và chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator). Trái với quan điểm của trường phái
Keynes, Samuelson cho rằng lạm phát có thể do nguyên nhân cầu kéo hay nguyên nhân
chi phí đẩy, tức là lạm phát có thể xảy ra ngoài nguyên nhân tiền tệ.
Vào những năm 70 của thế kỉ 20, trước những tranh cãi kéo dài về nguyên nhân
của tình trạng giá cả tăng cao ở Mỹ và các nước phương Tây do cuộc khủng hoảng dầu
lửa. Milton Friedman đã n ổi tiếng với tuyên bố “lạm phát dù lúc nào và ở đâu cũng là
một hiện tượng tiền tệ”. Ông còn nhấn mạnh: “Lạm phát ở bất cứ nơi nào luôn là một
hiện tượng tiền tệ với nghĩa là, nó được và có thể được tạo ra chỉ bằng cách tăng lượng
tiền nhanh hơn so với tăng sản lượng”. Như vậy theo ông một sự tăng giá cả tạm thời có
thể do nhiều nguyên nhân nhưng không thể xảy ra lạm phát cao mà không có một tỉ lệ
tăng trường tiền tệ nhanh được.
Tuy vậy cũng có một khái niệm thận trọng được nhiều nhà kinh tế chấp nhận như
sau: Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo dài
trong một khoảng thời gian nhất định. Mức chung của giá hàng hoá tức là mức trung bình
của giá cả các hàng hoá trong nền kinh tế, nó thể hiện được xu thế biến động chung của
mức giá cả - biểu thị sức mua của tiền tệ đối với các hàng hoá khác. Nhưng cần lưu ý
rằng mức giá chung phải tăng một cách vững chắc và kéo dài trong một thời gian nhất
định, thường là từ vài tháng trở lên mới có thể coi là đã xảy ra lạm phát.
4
1.2. Cách đo lường lạm phát
1.2.1. Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng CPI – Consumer Price Index
Chỉ số giá cả tiêu dùng xã hội là một tỉ số phản ánh giá của rổ hàng hoá trong
nhiều năm khác nhau so với giá của cùng rổ hàng hoá đó trong năm gốc. Ở Việt Nam chỉ
số này được tính trên 10 nhóm mặt hàng, được chia thành 86 phân nhóm, gồm 236 mặt
hàng tiêu dùng chính và 64 dịch vụ. (Số liệu năm 2006)
Cách tính chỉ số giá tiêu dùng:
CPIt = ∑ Pit Q
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top