hom_qua

New Member
Đề tài Tổng đài cơ quan PABX và Panasonic KX-TES824

Download miễn phí Đề tài Tổng đài cơ quan PABX và Panasonic KX-TES824





MỤC LỤC
Lời mở đầu.1
Mục lục.2
Bảng chữ viết tắt.5
Chương I- Tổng quan về tổng đài.6
1.2.1 Giới thiệu chung về Tổng đài SPC.7
1.2.2- Phân loại tổng đài.8
1.3- Nhiệm vụ chung của một tổng đài .10
1.3.1 Nhiệm vụ báo hiệu.10
1.3.2 Nhiệm vụ xử lý các thông tin báo hiệu và điều khiển .10
1.3.3 Tính cước.10
1.3.4 Chức năng thiết lập cuộc gọi.10
1.4- Phương pháp điều khiển.14
1.4.1. Phương pháp điều khiển tập trung.14
1.4.2. cách điều khiển phân tán.14
1.5 Sơ Đồ Khối Tổng Đài SPC .15
1.5.1 Chức năng của các khốí.16
1.6 Chuyển mạch số.20
1.6.1. Đặc điểm của chuyển mạch số.20
1.6.2. Nguyên lý chuyển mạch không gian .21
1.6.3 Nguyên lý chuyển mạch thời gian ( T ) .23
1.6.4 Chuyển mạch không gian (S).28
1.6.5 Chuyển mạch ghép.32
1.7 Điều khiển trong tổng đài điện tử SPC.45
1.7.1. Nhiệm vụ điều khiển.45
1.7.2. Cấu tạo của thiết bị điều khiển chuyển mạch.46
1.7.3. Các phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển.49
1.8 Xử lý cuộc gọi.55
1.8.1. Các chương trình xử lý gọi.55
1.8.2. Các loại bảng báo hiệu.58
1.8.3. Số liệu thuê bao.59
1.8.4. Phân tích phiên dịch và tạo tuyến.60
1.8.5. Thiết lập gọi.61
1.8.6. Tính cước.63
1.9 Báo hiệu.64
1.9.1. Khái quát chung về báo hiệu.64
1.9.2. Báo hiệu kênh riêng (CAS).68
1.9.3. Báo hiệu kênh chung.72
1.9.3.1. Đặc điểm chung.72
1.9.3.2. Hệ thống báo hiệu số 7 (CCITT No 7).74
Chương II - Thông tin thoại -Máy điện thoại.76
 
2.1. Khái niệm .76
2.2. Những yêu cầu cơ bản về máy điện thoại.77
2.3. Những chức năng cơ bản của máy điện thoại.78
2.4. Nguyên tắc cấu tạo của máy điện thoại.78
Chương III- Mạng Điện thoại.79
 
3.1 Mạng phân cấp mạng chuyển mạch.79
3.2 Các tính năng truyền của mạng điện thoại.80
Chương IV-Tổng Đài PABX.84
4.1. Đặc điểm .84
4.2. Tính năng cơ bản.85
4.3 Dung lượng hệ thống.86
4.4 Các loại CARD mở rộng .87
4.5 Số liệu hệ thống .89
4.6 Chi tiết kĩ thuật .89
KẾT LUẬN .91
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

: CM).
A1, A2, A3 : Là các bus nhập của khối chuyển mạch.
B1, B2, B3 : Là các bus xuất của khối chuyển mạch.
SM-A1, SM-A2, SM-A3, CM-A1, CM-A2, CM-A3: Lần lượt là các bộ nhớ lưu thoại ( bộ nhớ dữ liệu ) và các bộ nhớ kết nối ( bộ nhớ điều khiển ) của 3 khối chuyển mạch thời gian đầu vào.
mChuyển mạch không gian có các bộ nhớ của chuyển mạch điều khiển theo hướng cột.
CM-B1, CM-B2, CM-3: Là các cột nhớ điều khiển của các chuyển mạch không gian.
SM-A1
CM-B1 CM-B2 CM-B3
TS5 TS40
B1
B2
B3





05

(05)
3
CM-A1
SM-A3
CM-A3
A1
A3
40
05
TS40
40
Cấu tạo của trường chuyển mạch T-S
b.Nguyên lý hoạt động
Các cuộc gọi được thiết lập qua trường chuyển mạch T- S được thực hiện như sau:
Qua chuyển mạch thời gian các khe thời gian trong các tuyến PCM nhập và PCM xuất được chuyển đổi cho nhau theo nguyên lý điều khiển đầu ra. Còn chuyển mạch không gian có nhiệm vụ kết nối các bus nhập và bus xuất.
Ví dụ: Giả sử thuê bao chủ gọi được phân phối cho khe thời gian TS5 trên bus nhập A3, thuê bao bị gọi được phân phối trong khe thời gian TS40 trên bus xuất B1.
Quá trình thực hiện chuyển mạch như sau:
- Tại trường chuyển mạch thời gian nội dung của khe thời gian TS5 được ghi vào ngăn nhớ thứ ” 05 “ của bộ nhớ lưu thoại SM-A3. Đồng thời ngăn nhớ số “ 40 “ của bộ nhớ kết nối CM-A3 được lấy ra chứa địa chỉ của ngăn nhớ thứ “ 05 “ dưới dạng các bít nhị phân. Trong khoảng thời gian TS5 thì khe thời gian TS5 trên bus nhập A1 được nối tới khe thời gian TS40 trên bus xuất của chuyển mạch thời gian thứ nhất. Căn cứ vào nội dung địa chỉ chứa trong ngăn nhớ số “ 40 “ bộ điều khiển trung tâm thông qua bộ nhớ kết nối sẽ phát lệnh đọc nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ trên vào khe thời gian thứ “ 40 “. Sau đó nội dung của từ mã chứa trong khe thời gian TS40 được truyền vào chuyển mạch không gian trên bus nhập A3.
- Đến trường chuyển mạch không gian, khi có khe thời gian TS40 đến thì, ngăn nhớ thứ “ 40 “ của cột nhớ điều khiển CM-B1 được lấy ra ghi địa chỉ của tiếp điểm “ thứ 3 “ của cột B1 trong chuyển mạch không gian. Kết quả là, trong khoảng thời gian TS40 nội dung chứa trong khe thời gian TS40 trên bus nhập A3 được truyền qua chuyển mạch không gian đến bus xuất B1.
Quá trình kết nối giữa TS5/A3 đến TS40/ B1 được lặp đi lặp lại trên mỗi khung cho đến khi cuộc gọi kết thúc (nội dung của bộ nhớ CM-A3 và CM-B1 thay đổi).
Nhận xét: Mặc dù, khối chuyển mạch T-S có dung lượng lớn hơn chuyển mạch một tầng “ T “, nhưng chuyển mạch T-S rất hay bị tắc nghẽn từ các khe thời gian tương ứng trên ngõ ra của chuyển mạch không gian.
1.6.5.3 Trường chuyển mạch ghép loại S-T
a. Cấu tạo
Khối chuyển mạch ghép S-T gồm: một khối chuyển mạch thời gian trên mỗi một ngõ xuất của chuyển mạch không gian đơn. Các bộ phận của chuyển mạch thời gian và chuyển mạch không gian có cấu tạo tương tự như trong khối chuyển mạch ghép T-S. Ở đây, ta xét khối chuyển mạch ghép như hình vẽ dưới đây với: 3 chuyển mạch thời gian trên 3 ngõ xuất của một chuyển mạch không gian có ma trạn kích thước cỡ 3 * 3. Các chuyển mạch thời gian điều khiển theo nguyên tắc đầu ra, còn chuyển mạch không gian có bộ nhớ điều khiển được điều khiển theo hướng hàng.
b. Nguyên lý hoạt động.
Các cuộc kết nối được thực hiện qua trường chuyển mạch S-T như sau:
Qua trường chuyển mạch không gian thì các khung thời gian trên các bus nhập và trên các bus xuất của chuyển mạch không gian được kết nối trong khoảng thời gian của khe thời gian cần chuyển đổi. Qua trường chuyển mạch thời gian thì các khe thời gian trong các tuyến PCM đầu vào và đầu ra được chuyển đổi theo nguyên tắc điều khiển đầu vào.
Ví dụ: Giả sử thuê bao chủ gọi được phân phối cho khe thời gian TS10 trên bus nhập A2, thuê bao bị gọi được phân phối trong khe thời gian TS45 trên bus xuất B1.
Quá trình thực hiện chuyển mạch như sau:
- Tại trường chuyển mạch không gian, khi có khe thời gian TS10 đến thì, ngăn nhớ thứ “ 10 “ của cột nhớ điều khiển CM-A2 được lấy ra ghi địa chỉ của tiếp điểm “ số 1 “. Kết quả là, trong khoảng thời gian TS10 nội dung chứa trong khe thời gian TS10 trên bus nhập A2 được truyền qua chuyển mạch không gian đến bus nhập A2 của chuyển mạch không gian nhưng ở đầu ra, sau đó khe thời gian TS10 được đưa tới đầu vào của chuyển mạch thời gian thứ nhất.
- Tại trường chuyển mạch thời gian nội dung của khe thời gian TS10 được ghi vào ngăn nhớ thứ ” 10 “ của bộ nhớ lưu thoại SM-B1. Đồng thời, ngăn nhớ số “ 45 “ của bộ nhớ kết nối CM-B1 được lấy ra chứa địa chỉ của ngăn nhớ thứ “ 10 “ dưới dạng các bít nhị phân.
Trong khoảng thời gian TS10 thì khe thời gian TS10 tại khung đầu vào của chuyển mạch thời gian được nối tới khe thời gian TS45 trên bus xuất B1. Căn cứ vào nội dung địa chỉ chứa trong ngăn nhớ số “ 45 “ bộ điều khiển trung tâm thông qua bộ nhớ kết nối sẽ phát lệnh đọc nội dung của ngăn nhớ có địa chỉ trên vào khe thời gian thứ “ 45 “.
Quá trình kết nối giữa TS10/A2 đến TS45/ B1 được lặp đi lặp lại trên mỗi khung cho đến khi cuộc gọi kết thúc (nội dung của bộ nhớ CM-A2 và CM-B1 thay đổi).
Nhận xét:
Mặc dù chuyển mạch S-T có dung lượng lớn hơn và có ưu điểm hơn hẳn vê vấn đề tắc nghẽn so với chuyển mạch không gian đơn (S). Tuy nhiên, nó vẫn có đặc trưng tắc nghẽn cố hữu, đó là mỗi ngõ nhập của chuyển mạch không gian chỉ có thể truy cập đến một bus xuất trong chuyển mạch thời gian của bất kỳ khe thời gian nào.
1.6.5.4 Trường chuyển mạch ghép loại T-S-T.
Trường chuyển mạch T-S-T làm việc theo nguyên lý chuyển mạch thời gian nên không sinh tổn thất, vì các đốt ngoài là các trường chuyển mạch thời gian ( T ) nên không sinh ra tổn thất, đốt chuyển mạch không gian ở giữa được cấu trúc theo kiểu không tổn thất hay tổn thất nhỏ, do đó trường chuyển mạch loại này được dùng hiệu quả cho cấu trúc chuyển mạch lưu thoát lượng tải lớn và đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Sơ đồ chuyển mạch T-S-T được xây dựng theo cấu trúc module. Mỗi module có 2 tầng chuyển mạch cấp T và một tầng chuyển mạch cấp S. Cấu trúc trường chuyển mạch loại này có ưu điểm là các module chuyển mạch độc lập với nhau, do đó cho phép mở rộng dung lượng chuyển mạch tùy ý. Các tầng chuyển mạch thời gian còn tầng chuyển mạch không gian làm nhiệm vụ trao đổi các tuyến PCM đầu vào và các tuyến PCM đầu ra.Cấu trúc tổng quát của chuyển mạch ghép T-S-T có n tuyến PCM đầu vào và n tuyến PCM đầu ra, như vậy, các tầng đầu vào và đầu ra có n bộ chuyển mạch thời gian.
Tầng chuyển mạch không gian có ma trận chuyển mạch kích thước n*n. Giả sử trong mỗi khung tín hiệu được ghép R kênh thời gian thì trường chuyển mạch T-S-T có dung lượng là R * n.
Vì vậy, ta có thể đấu mối bất kì khe thời gian nào của tuyến dẫn PCM đầu vào tới bất kì khe thời gian nào của tuyến dẫn PCM đầu ra. Trong các tổng đài nội hạt trường chuyển mạch là “loại gập” thì các tuyến PCM đầu ra được đấu nối quay về các tuyến PCM đầu vào qua thiế...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top