hoaithuong209

New Member

Download miễn phí Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy


1. Tên đề thiết kế: Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy (ghi theo bản vẽ kèm theo)
2. Sinh viên thiết kế: LÊ NGỌC NHU
3. Cán bộ hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH NGÂN


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Mở đầu:
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy: vị trí địa lý, kinh tế, đặc điểm công nghệ; đặc điểm và phân bố của phụ tải; phân loại phụ tải điện
1.2. Nội dung tính toán, thiết kế, các tài liệu tham khảo
2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy
3. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng cơ khí
4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho toàn bộ nhà mày
4.1 chọn số lượng,dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng.
4.2 chọn số lượng,dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp trung gian(Trạm biến áp xí nghiệp)hay trạm phân phối trung tâm,lựa chọn sơ đồ nối điện và cunh cấp điện cho nhà máy.
4.3 Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
5.Tính toán bù công suất phản kháng cho HTCCĐ của nhà máy
6.Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí

CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A3

1. Sơ đồ nguyên lý mạng điện,sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng sữa chữa cơ khí
2. Sơ đồ nguyên lý HTCCĐ toàn nhà máy.
3.Sơ đồ nối điện MBA toàn nhà máy
4. Sơ đồ nguyên lý role bảo vệ MBA toàn nhà máy


LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành Công nghiệp Điện năng đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò của nó đối với các ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định. Có thể nói, phát triển công nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp Điện năng.
Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới hay một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó.
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngành công nghiệp nước ta đang ngày một khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được xây dựng. Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cùng với những kiến thức được học tại Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, em đã nhận được đề tài thiết kế môn học : Thiết kế Hệ Thống Cung Cấp Điện cho Nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương. Đây là một đề tài thiết kế rất bổ ích, vì thực tế những nhà máy Công nghiệp Địa phương ở nước ta vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển, tìm tòi, hoàn thiện và đi lên.
Trong thời gian làm bài tập dài vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Phan Đăng Khải, em đã hoàn thành xong bài tập môn học của mình.

Một lần nữa, em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Thanh Ngân, cùng các thầy cô giáo trong bộ môn: CUNG CẤP ĐIỆN lòng biết ơn sâu sắc nhất.

Vinh, ngày tháng năm 2011

Sinh viên

LÊ NGỌC NHU


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ương án, các phần giống nhau đã được bỏ qua không xét đến:
-Tổn thất điện năng trong các phương án bao gồm tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
-Chi phí tính toán Z của phương án 2:
+Vốn đầu tư :
+Tổng tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
+Chi phí tính toán:
Tỷ đồng.
III.Phương án 3.
-Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp cho các TBAPX. Các TBAPX B,B5 hạ điện áp từ 35 kV xuống 0,4 kV cung cấp cho các phân xưởng.
9
2
6
5
8
4
3
7
1
B2
B1
B4
B5
B3
Từ hệ thống điện đến
Hình 3.5: Sơ đồ phương án 3.
1. Chọn MBAPX và xác định tổn thất điện năng A trong các TBA
-Chọn MBA trong các TBA: Trên cơ sở đã chọn được công suất các MBA ở phần trên, ta có bảng kết quả chọn MBA do công ty điện Đông Anh sản xuất.
Tên
TBA
S
(kVA)
(kV)
(kW)
(kW)
U
(%)
I
(%)
Số
máy
Đơn
giá
10đ
Thành
tiền(10đ)
B
560
35/0,4
1,06
5,47
5,0
1,5
2
79,10
158,2
B
400
35/0,4
0,92
4,6
5,0
1,5
2
60,70
121,4
B
400
35/0,4
0,92
4,6
5,0
1,5
2
60,70
121,4
B
560
35/0,4
1,06
5,47
5,0
1,5
2
79,10
158,2
B5
560
35/0,4
1,06
5,47
5,0
1,5
1
79,10
79,1
Tổng số vốn đầu tư cho trạm biến áp : K
Bảng3.11-Kết quả lựa chọn MBA trong các TBA của phương án 3.
-Tổn thất điện năng trong các TBA:
+Tương tự như phương án 1, tổn thất điện năng trong các TBA được xác định theo công thức:
Với =3411(h) ứng với T=5000 (h).Kết quả tính toán cho trong bảng 3.12.
Tên
TBA
Số
máy
S
(kVA)
S
(kVA)
(kW)
(kW)
(kWh)
B
2
956
560
1,06
5,47
45759,3
B
2
749,5
400
0,92
4,60
43662,8
B
2
702
400
0,92
4,60
40282,12
B
2
1005,4
560
1,06
5,47
43144,36
B5
1
465,2
560
1,06
5,47
22150
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA: =194999(kWh)
Bảng 3.12-Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBAPX của phương án 3.
2.Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường dây trong mạng điện.
-Chọn cáp từ TPPTT về các TBAPX.
+Tương tự như phương án 1, từ TPPTT về TBAPX, các cao áp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế J.Sử dụng cáp lõi đồng với T=5000 (h), ta có J=3,1 (A/mm).
+Tiết diện kinh tế của cáp :
+Nếu cáp từ TPPTT về các TBAPX là cáp lộ kép thì :
+Nếu cáp từ TPPTT về các TBAPX là cáp lộ đơn thì :
+Chọn cáp đồng 3 lõi 10 kV, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật) chế tạo.
+với k= 0,93 và I nếu 2 cáp đặt chung trong 1 rãnh và k=1; I nếu 1 cáp đặt trong 1 rãnh (cáp lộ đơn).
+Vì chiều dài từ TPPTT đến TBAPX ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ, có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại theo điều kiện .
+Kết quả chọn cáp ghi ở bảng 3.13.
Đường cáp
F
(mm)
L
(m)
r
()
R
()
Đơn giá
(10)
Thành tiền
(10)
TPPTT-B
2*(3*50)
175
0,494
0,043
130
45500
TPPTT -B
2*(3*50)
360
0,494
0,089
130
93600
TPPTT -B
2*(3*50)
125
0,494
0,031
130
32500
TPPTT -B
2*(3*50)
185
0,494
0,046
130
48100
TPPTT-B5
3*50
150
0,494
0,074
130
19500
B5-8
4G95
125
0,193
0,0241
48
6000
Tổng số vốn đầu tư cho đường dây : KD = 245200.103 (đ)
Bảng 3.13-Kết quả chọn cáp của phương án 3.
-Xác định tổn thất công suất tác dụng trên đường dây.
+Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây:
Trong đó:
R=
n: Số đường dây đi song song.
+Kết quả chọn cáp ghi ở bảng 3.14.
Đường cáp
F
(mm)
L
(m)
r
()
R
()
S
(kVA)
(kW)
TPPTT-B
2*(3*50)
175
0,494
0,043
956
0,032
TPPTT -B
2*(3*50)
360
0,494
0,089
749,5
0,041
TPPTT -B
2*(3*50)
125
0,494
0,031
702
0,012
TPPTT -B
2*(3*50)
185
0,494
0,046
1005,4
0,040
TPPTT –B5
3*50
150
0,494
0,074
465,4
0,013
B5-8
4G95
125
0,193
0,0241
173,7
4,5
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn =4,638 (kW)
Bảng 3.14-Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây của phương án 3.
- Tổn thất điện năng trên đường dây;
Trong đó:
: Là thời gian tổn thất công suất lớn nhất;Ứng với T=5000 (h) thì =3411 (h).
3.Vốn đầu tư mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phương án 3.
-Mạng cao áp trong phương án có điện áp 35 kV từ TPPTT đến 5 TBAPX. TPPTT có 2 phân đoạn thanh góp nhận điện từ 2 lộ dây kép của đường dây trên không đưa điên từ hệ thống về.
-Trong 5 TBA, có 4 trạm mỗi trạm có 2 MBA và 1 TBA có 1 MBA nhận điện trực tiếp từ 2 phân đoạn thanh góp qua máy cắt điện đặt ở đầu đường cáp. Vậy trong mạng cao áp của phân xưởng, ta sử dụng 9 máy cắt điện cấp 35kV cộng thêm 2 máy cắt trên đường dây từ TBA khu vực về TPPTT và 1 máy cắt phân đoạn thanh góp cấp 35kV ở TPPTT, tổng cộng là 13 máy cắt điện
-Vốn đầu tư mua máy cắt trong phương án 3:
KMC = n.M
Trong đó:
n: Số lượng máy cắt trong mạng cần xét đến.
M: Giá máy cắt, M=12000USD (10kV)
Tỷ giá quy đổi tạm thời: 1USD = 15,80.103 VNĐ
→ KMC = 13.12000.15,8.103 =2464,8 .106(Đ)
4.Chi phí tính toán của phương án 3.
-Khi tính toán vốn đầu tư xây dựng mạng điện, chỉ tính đến giá thành cáp,MBA và máy cắt điện khác nhau giữa các phương án, các phần giống nhau đã được bỏ qua không xét đến:
-Tổn thất điện năng trong các phương án bao gồm tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
-Chi phí tính toán Z của phương án 3:
+Vốn đầu tư :
(đ)
+Tổng tổn thất điện năng trong các TBA và đường dây:
+Chi phí tính toán:
(Đ)
IV.Phương án 4.
-Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp cho các TBAPX. Các TBAPX Bhạ điện áp từ 35 kV xuống 0,4 kV cung cấp cho các phân xưởng.
9
2
6
5
8
4
3
7
1
B2
B1
B4
Hình 3.5: Sơ đồ phương án 4.
1. Chọn MBAPX và xác định tổn thất điện năng A trong các TBA
-Chọn MBA phân xưởng:Trên cơ sở đã chọn được công suất các MBA ở phần trên, ta có bảng kết quả chọn MBA cho các TBAPX do công ty điện Đông Anh sản xuất.
Tên
TBA
S
(kVA)
(kV)
(kW)
(kW)
U
(%)
I
(%)
Số
máy
Đơn
giá
10Đ
Thành
tiền(10đ)
B
560
35/0,4
0,94
5,21
4,0
1,5
2
65,5
131
B
400
35/0,4
0,84
4,46
4,0
1,5
2
50,4
100,8
B
560
35/0,4
0,94
5,21
4,0
1,5
2
65,5
131
B
560
35/0,4
0,94
5,21
4,0
1,5
2
65,5
131
Tổng số vốn đầu tư cho trạm biến áp : K
Bảng3.15-Kết quả lựa chọn MBA trong các TBA của phương án 4.
-Tổn thất điện năng trong các TBAPX:
+Tương tự như phương án 1, tổn thất điện năng trong các TBAPX được xác định theo công thức:
Với =3411(h) ứng với T=5000 (h).Kết quả tính toán cho trong bảng 3.16.
Tên
TBA
Số
máy
S
(kVA)
S
(kVA)
(kW)
(kW)
(kWh)
B
2
956
560
0,94
5,21
42364,6
B
2
749,5
400
0,84
4,46
41422,8
B
2
993,5
560
0,94
5,21
50972
B
2
1039,1
560
0,94
5,21
47056
Tổng tổn thất điện năng trong các TBA: =181815,4 (kWh)
Bảng 3.16Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phương án4
2.Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đường dây trong mạng điện.
-Chọn cáp từ TPPTT về các TBAPX.
+Tương tự như phương án 1, từ TPPTT về TBAPX, các cao áp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế J.Sử dụng cáp lõi đồng với T=5000 (h), ta có J=3,1 (A/mm).
+Tiết diện kinh tế của cáp :
+Nếu cáp từ TPPTT về các TBAPX là cáp lộ kép thì :
+Nếu cáp từ TPPTT về các TBAPX là cáp lộ đơn thì :
+Chọn cáp đồng 3 lõi 10 kV, cách điện XLPE,đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA(Nhật)...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top