cool3by_110y

New Member
Khóa luận Đánh giá chất lượng tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương An Giang

Download miễn phí Khóa luận Đánh giá chất lượng tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương An Giang





MỤC LỤC
Tóm tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục từviết tắt
Trang
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU. 1 U
1.1 Lý do chọn đềtài:. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:. 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu:. 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu:. 2
CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ THUYẾT . 3
2.1 Tổng quan vềNHTM. 3
2.1.1 Khái niệm NHTM. 3
2.1.2 Chức năng của NHTM. 3
2.2 Những vấn đềchung vềtín dụng. 3
2.2.1 Khái niệm vềtín dụng . 3
2.2.2 Phân loại tín dụng. 3
2.2.3 Chức năng và vai trò của tín dụng. 5
2.2.4 Nguyên tắc và điều kiện của tín dụng. 6
2.2.4.1 Nguyên tắc. 6
2.2.4.2 Điều kiện . 6
2.2.5 Đảm bảo tín dụng . 6
2.3 Một sốvấn đềcơbản vềchất lượng tín dụng NHTM. 7
2.3.1 Khái niệm vềchất lượng tín dụng . 7
2.3.2 Một sốchỉtiêu đánh giá chất lượng tín dụng . 7
2.3.2.1 Tỷlệnợxấu/tổng dưnợ. 8
2.3.2.2 Hiệu suất sửdụng vốn . 8
2.3.2.3 Vòng quay vốn tín dụng . 8
2.3.2.4 Chỉtiêu lợi nhuận từhoạt động tín dụng/tổng dưnợ: . 9
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG. 10
3.1 Quá trình hình thành và phát triển. 10
3.1.1 Giới thiệu vềNgân hàng Công thương Việt Nam và tầm nhìn trong thời gian tới. 10
3.1.1.1 Giới thiệu vềNgân hàng Công thương Việt Nam. 10
3.1.1.2 Tầm nhìn. 12
3.1.2 Giới thiệu vềChi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang. 12
3.2Cơcấu tổchức bộmáy hoạt động. 12
3.3 Các nghiệp vụcủa Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang. 14
3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương An
Giang qua 3 năm (từnăm 2006 đến 2008) . 15
3.4.1 Tình hình huy động vốn tại CN.NHCT.AG. 15
3.4.2 Tình hình sửdụng vốn tại CN.NHCT.AG. 18
3.4.3 Kết quảhoạt động kinh doanh tại CN.NHCT.AG qua 3 năm (từnăm
2006 đến năm 2008). 27
3.5 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công
Thương An Giang. 29
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG AN GIANG. 31
4.1 Đánh giá chỉtiêu nợxấu/tổng dưnợ. 31
4.2 Đánh giá vềhiệu suất sửdụng vốn. 34
4.3 Đánh giá vòng quay vốn tín dụng . 35
4.4 Đánh giá chỉtiêu lợi nhuận từhoạt động tín dụng . 35
4.5 Một sốtồn tại vềchất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công
thương An Giang. 36
4.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
Công Thương An Giang. 37
4.6.1 Những nguyên nhân khách quan vềmôi trường kinh doanh, môi trường pháp lý. 37
4.6.2 Các nguyên nhân thuộc vềphía khách hàng. 38
4.6.3 Những nguyên nhân thuộc vềnăng lực quản trịcủa ngân hàng. 38
CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG AN GIANG. 40
5.1 Vềhuy động vốn . 40
5.2 Vềhoạt động tín dụng . 41
5.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng có hiệu quả. 41
5.2.2 Thực hiện tốt việc thu thập thông tin vềkhách hàng. 42
5.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định . 42
5.2.4 Tăng cường công tác đánh giá và xếp hạng khách hàng. 43
5.2.5 Tăng cường công tác quản lý tín dụng, kiểm tra, kiểm soát. 43
5.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũcán bộtín dụng. 44
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 46
6.1 Kết luận . 46
6.2 Kiến nghị. 47
6.2.1 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam. 47
6.2.2 Đối với Nhà nước . 47
Tài liệu tham khảo



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng lên là 44.155 triệu đồng; cho thấy người dân ngày
càng có thu nhập cao, bớt đi tâm lý không an tâm khi gửi tiền vào ngân hàng để ngày
càng có nhiều khách hàng tìm đến Ngân hàng giao dịch dưới hình thức TG tiết kiệm.
Đối với TG của các TCKT với tốc độ gia tăng là 26% so với năm 2006; trong đó,
tiền gửi có kỳ hạn đạt mức tăng trưởng là 80%, tương ứng với số tiền tăng lên là
57.963 triệu đồng. Nguồn vốn huy động từ các hình thức khác cũng đạt tốc độ gia
tăng là 124% so với năm 2006; về hình thức huy động từ việc phát hành kỳ phiếu,
trái phiếu có sự sụt giảm nhưng không đáng kể.
Đến năm 2008 thì nguồn huy động tăng cao so với năm 2007. Và chủ yếu là
từ TG của các TCKT với số tiền tăng lên là 141.475 triệu đồng, đạt mức tăng trưởng
là 56%; góp phần cho sự gia tăng của khoản TG này là sự tăng lên của TG không kỳ
hạn, vì yêu cầu thanh toán trong kinh doanh của các doanh nghiệp trong năm này
tăng cao nên việc giao dịch dưới hình thức TG không kỳ hạn ngày càng nhiều hơn.
Vì vậy mà, trong năm 2008 mức tăng trưởng TGCKH của các tổ chức kinh tế là 33%
so với năm 2007 (đối với năm 2007, tốc độ tăng là 80% so với năm 2006). Đối với
TGTK, nguồn vốn này cũng tăng lên 44.415 triệu đồng, tốc độ tăng là 20% so với
năm 2007. Việc huy động từ các nguồn khác giảm 13.929 triệu đồng nhưng bù lại
việc huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có sự gia tăng rất cao so với năm
2007 với số tiền tăng lên là 27.627 triệu đồng.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng qua các năm, chủ
yếu là tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm. Lãi suất áp dụng đối với
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Tú Trang 17
Đánh giá chất lượng tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng
loại TG không kỳ hạn thường là rất thấp so với lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Vì vậy,
nếu huy động càng nhiều tiền gửi không kỳ hạn bên cạnh đó Chi nhánh vẫn giữ ổn
định nguồn vốn có kỳ hạn thì lợi nhuận có được sẽ cao hơn.
3.4.2 Tình hình sử dụng vốn tại CN.NHCT.AG
Để đảm bảo cân đối trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì việc tạo ra
nguồn vốn rất quan trọng nhưng việc sử dụng vốn đó như thế nào cho đạt hiệu quả
nhất càng quan trọng hơn. Nghiệp vụ tín dụng chính là nghiệp vụ quan trọng và luôn
chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động của các ngân hàng. Tại CN.NHCT.AG, tín dụng
không chỉ là khoản sử dụng vốn lớn nhất mà còn là nguồn tạo ra thu nhập lớn nhất
cho Chi nhánh. Không những thế, công tác tín dụng của Chi nhánh có ý nghĩa rất lớn
đối với nền kinh tế An Giang. Chẳng hạn như, Chi nhánh cho vay phục vụ mục đích
tiêu dùng của cá nhân và để bổ sung, đầu tư vốn cho hoạt động sản xuất của các
thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế tỉnh nhà.
™ Doanh số cho vay và doanh số thu nợ tại CN.NHCT.AG:
Tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang, song song với sự gia tăng
của doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng tăng trong những năm qua. Cụ thể được
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.4.2: Doanh số cho vay và thu nợ tại CN.NHCT.AG
ĐVT : Triệu đồng
Năm Mức tăng trưởng
2007/2006 2008/2007 Chỉ Tiêu
2006 2007 2008
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Doanh số cho vay 1.222.024 1.849.629 2.449.678 627.605 51% 600.049 32%
- Ngắn hạn 1.153.064 1.636.912 2.106.614 483.848 42% 469.702 29%
- Trung & dài hạn 68.960 212.717 343.064 143.757 208% 130.347 61%
Doanh số thu nợ 1.146.815 1.669.914 2.301.239 523.099 46% 631.325 38%
- Ngắn hạn 1.101.198 1.519.521 1.957.177 418.323 38% 437.656 29%
- Trung & dài hạn 45.617 150.393 344.062 104.776 230% 193.669 129%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động Ngân hàng của CN.NHCT.AG năm 2006, 2007, 2008)
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Tú Trang 18
Đánh giá chất lượng tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng
SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Tú Trang 19
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
2006 2007 2008 Năm
Triệu đồng
Ngắn hạn Trung & dài hạn
Biểu đồ 3: Doanh số thu nợ
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
2006 2007 2008 Năm
Triệu đồng
Ngắn hạn Trung & dài hạn
Từ bảng 3.4.2, cùng với Biểu đồ 2 và Biểu đồ 3, ta thấy doanh số cho vay và
doanh số thu nợ của Chi nhánh tăng qua 3 năm (2006, 2007, 2008), với mức tăng
trưởng tương đối ổn định.
- Năm 2006, với nhiều biến động không tốt của nền kinh tế thị trường, bị ảnh
hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh; tình hình kinh tế của tỉnh trở nên khó khăn, kéo theo
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cũng bị ảnh hưởng. Doanh số cho vay năm
2006 là 1.222.024 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 1.153.064 triệu đồng, cho
vay trung dài hạn là 68.960 triệu đồng. Ta thấy các khoản cho vay chủ yếu của Chi
nhánh là cho vay ngắn hạn, do tỉnh An Giang là tỉnh chủ yếu phát triển ngành nông
nghiệp, người dân đa số cần vốn để sản xuất trong mùa, vì vậy các khoản vay của
người dân đa số là vay ngắn hạn. Doanh số thu nợ năm 2006 là 1.146.815 triệu đồng,
Đánh giá chất lượng tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng
trong đó thu nợ ngắn hạn là 1.101.198 triệu đồng, thu nợ trung và dài hạn là 45.617
triệu đồng.
- Năm 2007, nền kinh tế đất nước bước vào thời kỳ hội nhập với nhiều bước
chuyển và thuận lợi, do vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế của An Giang cũng ngày một
tăng. Tình hình sản xuất kinh doanh của các cá thể và doanh nghiệp trên địa bàn
tương đối ổn định, phần lớn đều có hiệu quả nên nhu cầu về vốn phục vụ cho việc
sản xuất, cũng như mở rộng kinh doanh cũng tăng cao góp phần tạo thuận lợi cho
hoạt động tín dụng của Chi nhánh từ mở rộng cấp tín dụng cho đến thu hồi nợ vay.
Doanh số cho vay năm 2007 tăng 51% so với năm 2006, tương ứng với số
tiền tăng lên là 627.605 triệu đồng; trong đó cho vay ngắn hạn là 1.636.912 triệu
đồng đạt mức tăng trưởng 42%, đối với cho vay trung dài hạn mức tăng trưởng này
lên đến 208%, với số tiền tăng lên là 212.717 triệu đồng. Doanh số cho vay trung dài
hạn tăng mạnh trong năm 2007 là do Chi nhánh tiếp tục hỗ trợ vốn cho các dự án
phát triển điện nước nông thôn; đồng thời tăng cường cho vay tiêu dùng đối với cán
bộ công nhân viên. Về doanh số thu nợ tăng 46% với số tiền tăng tương ứng là
418.323 triệu đồng so với năm 2006; trong đó thu nợ ngắn hạn tăng 38% vẫn chiếm
phần rất lớn trong tổng doanh số thu nợ của Chi nhánh, doanh số thu nợ trung dài
hạn tăng lên rất cao với 230%.
- Đến năm 2008, doanh số cho vay và doanh số thu nợ tuy có tăng so với năm
2007 nhưng tốc độ tăng giảm so với giai đoạn năm 2006-2007. Cụ thể, doanh số cho
vay tăng 32% so với năm 2007, tương ứng với số tiền tăng lên là 600.049 triệu đồng;
trong đó cho vay ngắn hạn tăng 469.702 triệu đồng chỉ đạt mức tăng trưởng 29% so
với năm 2007; đối với cho vay trung dài hạn tăng 130.347 triệu đồng, tương ứng tăng
61% so với năm 2007. Doanh số thu nợ so với năm 2007 tăng 38%, tương ứng tăng
631.325 triệu đồng; trong đó thu nợ ngắn hạn tăng 437.656 triệu đồng đạt mức tăng
trưởng 29% so với năm 2007; doanh số thu nợ trung dài hạn t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh An Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá mật độ xương và sự thay đổi chất chỉ dấu chuyển hóa xương osteocalcin, s-ctx trên bệnh nhân cường giáp Y dược 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top