Styrbiorn

New Member
Khóa luận Nâng cao trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

Download miễn phí Khóa luận Nâng cao trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực





Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Phần I Lý thuyết và quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
I. Các khái niệm cơ bản
II Các nội dung của quản trị nhân lực
1. Phân tích công việc
2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực
3. Bố trí sắp xếp đúng người đùng việc, phân công và hợp tác lao động.
4 Đào tạo và phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn
5. Tạo động lực và sự thoả mãn trong lao động
6. Đánh giá thành tích công tác
III. Các biện pháp nhằm nâng cao trình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
1. Đảm bảo về số lượng lao động, chất lượng lao động để đáp ứng được đòi hỏi và yêu cầu của công việc.
2 Sử dụng tối ưu nguồn nhân lực hiện có.
3. Hiệu quả sử dụng quỹ thời gian làm việc.
4. Cường độ lao động, năng suất lao động.
5. Tăng mức độ thoả mãn của các nhân viên trong quá trình làm việc.
Phần 2 . Phân tích thực trạng nguồn nhân lực, trình độ quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy thuốc lá Thăng Long - Hà Nội.
I Tổng quản về nhà máy
II Đặc điẻm sản xuất kinh doanh của nhà máy
1. Cơ cấu bộ máy quản lý
2. Đặc điểm máy móc thiết bị
3. Quy trình sản xuất
4. Đặc điểm về lao động
5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
6. Đặc điểm về tài chính
III Phân tích thực trạng về công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội
1. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
2. Số lượng lao động, chất lượng lao động.
3 Trả công lao động.
4. Năng xuất lao động
5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
IV. Những kết quả đạt được và những khó khăn hạn chế trong việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy.
Phần 3. Một số kiến nghị nhằm nâng cảotình độ quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại nhà máy.
1. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực, sắp xếp lại lao động gián tiếp
2. Thực hiện phân công và hiệp tác lao động khoa học
3. Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý
4. Công tác đào tạo.
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệt giởi
Lao động giỏi xuất sắc
Tổ lao động giỏi (tổ)
1992
49
17
1999
13
34
18
2000
13
40
20
2001
17
43
24
Từ những thành tích đạt được, nhà máy xứng đáng là một doanh nghiệp nhà nước vững mạnh , góp phần xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành công nghiệp nhẹ, nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất thuốc là có đầu lọc và không có đầu lọc. Nhà máy vẫn duy trì sản xuất các loại thuốc là truyền thống như Thăng Long, Điện Biên… Tuy nhiên, bên cạnh đó với nhu cầu và thị hiếu ngày càng phong phú, cuộc sống ngày càng được nâng cao, do vậy nhà máy không ngừng tạo ra những sản phẩm mới có chất lượng cao hơn, độ thẩm mỹ phong phú hơn. Với mục tiêu đảm bảo về số lượng, tốt về chất lượng, lợi nhuận cao, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã và đang vững bước đi lên cùng với các nhà máy khác trong nền công nghiệp Việt Nam, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa.
1. Cơ cấu bộ máy quản lý tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.
Mỗi doanh nghiệp có một đặc thù riêng, vì vậy để quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy mô, loại hình, đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể của mình.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, bộ máy quản lý bao gồm nhiều bộ phận và được phân thành các khâu, các cấp quản lý với chức năng nhiệm vụ khác nhau. Quy mô bao gồm 10 phòng ban, 6 phân xưởng, được thể hiện rõ qua sơ đồ sau :
Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy
Giám đốc
PGĐ kinh doanh
PGĐ kỹ thuật
Phòng
hành chính
Phòng
Kế hoạch vật tư
Phòng
Tiêu thụ
Phòng
Tài vụ
Phòng
Tổ chức LĐTL
Phòng
Thị trường
Kho
vật
liệu
PX
sợi
Kho
Vật
liệu
Phòng kỹ thuật cơ điện
Phòng kỹ thuật c.nghệ
Phòng Nguyên liệu
Phòng KCS
Nhà
trẻ
Nhà
nghỉ
Xây dựng
cơ bản
Tổ hợp hồ
Kho nguyên liệu
PX
bao mềm
PX
bao cứng
PX
bao phụ
PX
cơ điện
PX
Dunhil
Đội bảo vệ
Đội
xe
Đội
bốc xếp
Kho

khí
Nhà
ăn
1.1. Ban giám đốc.
Ban giám đốc gồm 3 người, đứng đầu là giám đốc, giám đốc là người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhà nước và toàn bộ nhà máy, về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật.
1.2. Phòng hành chính .
Phòng hành chính thực hiện chức năng giúp giám đốc tất cả các công việc liên quan đến công tác hành chính trong nhà máy. Phòng hành chính có nhiệm vụ quản lý về văn thư, lưu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và hành chính quản trị, đời sống…
Các bộ phận trực thuộc phòng hành chính gồm trạm y tế, nhà khách, nhà ăn, đội xe, bộ phận phục vụ, trông giữ xe và nhà trẻ.
1.3. Phòng tổ chức
Phòng tổ chức thực hiện chức năng tham mưu giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động, tổ chức và an ninh quốc phòng.
Phòng có nhiệm vụ giúp việc Giám đốc lập phương án về công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiền lương, quản lý về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh liên doanh. Giải quyết các chính sách cho người lao động.
1.4. Phòng tài vụ .
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc về mặt tài chính, kế toán của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ tổ chức, quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy.
1.5. Phòng kế hoạch vật tư :
Phòng thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất. Kinh doanh của nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch dài hạn về vấn đề sản xuất, điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị trường, tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế kỹ thuật giá thành, thống kê và theo dõi công tác tiết kiệm. Lập kế hoạch về nhu cầu vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo năm, quí, tháng.Ký kết hợp đồng, tìm nguồn mua sắm vật tư, bảo quản, cấp phát kịp thời cho sản xuất. Tổng hợp báo cáo lên trên theo định kỳ tình hình sản xuất tháng, tuần.
1.6. Phòng nguyên liệu :
Phòng nguyên liệu thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc vì công tác nguyên liệu thuốc lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch, ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu, theo vùng, cấp, chủng loại theo chỉ thị của giám đốc. Quản lý số lượng tồn kho, tổ chức bảo quản nhập xuất theo quy định, quản lý cung ứng vật tư, quản lý kho phế liệu, phế phẩm.
1.7. Phòng kỹ thuật cơ điện.
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật, máy móc thiết bị, điện, hơi nước của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ theo dõi, quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành cả về số lượng và chất lượng trong quá trình sản xuất.
1.8. Phòng kỹ thuật công nghệ :
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất của nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên liệu, vật tư, hương liệu trong quá trình sản xuất. Nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả về nội dung lẫn hình thức bao bì, phù hợp với thị hiếu, thị trường từng vung. Quản lý quy trình công nghệ trong quá trình sản xuất tại nhà máy, quản lý chỉ tiêu lý, hoá về nguyên liệu, sản phẩm và đồng thời tham gia công tác môi trường.
1.9 Phòng KCS.
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc và quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu khi khách hàng đưa về nhà máy. Kiểm tra giám sát về chất lượng sản phẩm khi xuất kho, trên các công đoạn, dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót, báo cáo tổ giám đốc có chỉ thị khắc phục, quản lý các công cụ đo lường được trang bị, phát hiện hàng giả hay hàng bị trả lại.
1.1. Phòng tiêu thụ.
Thực hiện chức năng tham mưu giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quí, năm cho từng vùng và từng đại lý. Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân cư, kết hợp với phòng thị trường mở rộng diện tiêu thụ, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ, bán hàng.
Tổng hợp báo cáo kết quả bán hàng theo số lượng, chủng loại quy định để giám đốc đánh giá và có quyết định về phương hướng sản xuất kinh doanh trong năm tới.
1.1.2. Phòng thị trường .
Thực hiện chức năng tham mưu giúp lãnh đạo nhà máy về công tác quản lý thị trường và chịu sự giám sát trực tiếp của giám đốc nhà máy. Phòng có nhiệm vụ theo dõi, phân tích diễn biến thị trường qua bộ phận nghiên cứu thị trường.
Soạn thảo và đề ra các chương trình, kế hoạch, chiến lược, tham gia công tác tiến hành marketing, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới.
Ngoài ra còn các bộ phận khác trực tiếp thuộc giám đốc như phân xưởng sợ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giáo trình Quấn dây máy điện nâng cao PDF Khoa học kỹ thuật 0
D Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D bài tập bổ trợ nâng cao tiếng anh 6 chương trình mới có đáp án Tài liệu Cơ bản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
H Biện pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình phục vụ bàn tại nhà hàng, khách sạn du lịch công đoàn Thanh Bình Luận văn Kinh tế 2
E Nâng cao quy trình phục vụ ăn uống tại nhà hàng khách sạn Tam Kỳ Luận văn Kinh tế 2
C Các biện pháp nâng cao quy trình đón tiếp và phục vụ khách trong thời gian lưu trú của bộ phận lễ tân tại khách sạn Vĩnh Khánh Luận văn Kinh tế 3
A Nâng cao quy trình phục vụ ăn uống tại nhà hàng của khách sạn Hoài Thành Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top