dongtran8885

New Member
Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than tại Công ty Cảng và Kinh doanh than

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than tại Công ty Cảng và Kinh doanh than





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU 3
1. Khái niệm chung về kinh doanh xuất khẩu 3
2. Vai trò của hoạt dộng kinh doanh xuất khẩu 3
3. Các loại hình xuất khẩu 4
4. Quy trình kinh doanh xuất khẩu 4
4.1. Nghiên cứu thị trường trong hoạt động kinh doanh 5
4.1.1. Phương pháp nghiên cứu thị trường 5
4.1.2. Phân tích về cung - cầu và các điều kiện thị trường 6
4.1.3. Nghiên cứu về gía cả hàng hoá trên thị trường thế giới 8
4.1.4. Vận dụng kết quả nghiên cứu thị trường trong kinh doanh xuất khẩu 9
4.2. Quảng cáo, xúc tiến bán hàng và các hoạt động yểm trợ 10
4.2.1. Quảng cáo 10
4.2.2. Xúc tiến bán và các hoạt động yểm trợ 11
4.3. Tổ chức thu mua, huy động hàng cho xuất khẩu 14
4.3.1. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 15
4.3.2. Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 15
4.3.3. Vị trí của công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 16
4.3.4. Ý nghĩa của công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 17
4.3.5. Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 17
CHƯƠNG II 19
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THAN TẠI CÔNG TY CẢNG VÀ KINH DOANH THAN 19
1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cảng và Kinh doanh than 19
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cảng và Kinh doanh than 19
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cảng & Kinh doanh than 20
1.3. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu than của Công ty 21
1.3.1. Lao động tiền lương 21
1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cảng & Kinh doanh than 25
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu than của Công ty Cảng và Kinh doanh than 33
2.1 Sản lượng – kim nghạch than xuất khẩu 33
2.2 Thị trường xuất khẩu than 35
2.3 Cơ cấu than xuất khẩu 37
2.4 Giá than xuất khẩu 40
2.5 Thu mua, cung ứng than xuất khẩu 42
2.6 Hình thức xuất khẩu 43
3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu than của Công ty 43
1/ Ưu điểm 43
2/ Nhược điểm, tồn tại 44
3/ Nguyên nhân 44
CHƯƠNG III. 46
PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THAN CỦA CÔNG TY CẢNG VÀ KINH DOANH THAN 46
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ than thế giới 46
2. Kế hoạch xuất khẩu của công ty trong thời gian tới 49
3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than 50
1/ Giải pháp về thị trường 50
2/ Giải pháp về giá cả 52
3/ Giải pháp về chính sách phân phối 54
4/ Giải pháp về quảng cáo, xúc tiến bán hàng và các hoạt động yểm trợ sản phẩm than xuất khẩu 55
KẾT LUẬN 58
Danh mục tài liệu tham khảo : 59
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a nghành vận tải biển trên thế giới hiện nay.
Trong tình hình sôi động của cơ chế thị trường, đứng trước thời cơ và thử thách mới, Công ty Cảng và Kinh doanh than luôn củng cố lực lượng, phát triển thế mạnh, khắc phục nhược điểm, nắm bắt kịp thời những cơ hội và đề phòng những nguy cơ để vạch ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn. Nhờ đó, uy tín của Công ty không ngừng được nâng cao, thị trường tiêu thụ được mở rộng và ngày càng có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài khu vực.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cảng & Kinh doanh than
Công ty Cảng và Kinh doanh than là một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Than Việt nam, làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý và khai thác cảng Cẩm Phả cùng một số cảng lẻ, tiêu thụ các sản phẩm theo sự phân công của Tổng Công ty Than Việt Nam, tổ chức điều hành giao than cho các tàu xuất khẩu và nội địa theo hợp đồng của Tổng công ty ký với khách hàng trong và ngoài nước. Công ty được Tổng công ty ủy quyền mua than của các công ty sản xuất để bán vào các hộ tiêu thụ lớn và xuất khẩu, được ủy quyền giao dịch và ký hợp đồng xuất khẩu than vào thị trường Trung Quốc.
Công ty Cảng và Kinh doanh than hoạt động theo giấy phép số 304205 do Ủy ban Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 09/11/1996 với các nghành nghề sau:
- Chế biến và kinh doanh than.
- Quản lý và khai thác cảng Cẩm Phả, luồng cảng và các cảng lẻ khác.
- Xuất khẩu hàng hóa.
- Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải.
- Dịch vụ du lịch, lai dắt cứu hộ tầu ra vào cảng, dịch vụ đời sống, thông tin liên lạc cho các tầu trong nước và quốc tế.
Ngoài ra, Công ty còn được tiến hành các hoạt động kinh doanh khác trên phạm vi cả nước và quốc tế theo sự phân công, phân cấp và ủy quyền của Tổng công ty và theo quy định của pháp luật.
1.3. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu than của Công ty
1.3.1. Lao động tiền lương
Lao động tiền lương là một yếu tố quan trọng, nó chính là chìa khóa cho mọi sự thành công của mỗi doanh nghiệp, nó phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đời sống người lao động nói riêng.
* Cơ cấu, số lượng lao động
Nhìn vào bảng số 2.1, có thể thấy : số lao động của Công ty trong năm 2001 tăng 27 người so với năm 2000 (~ 6,3%).
Trong đó:
- Số lao động trực tiếp tăng 22 người (~ 5,1%).
- Số lao động gián tiếp tăng 5 người (~ 1,2%).
Số lao động năm 2001 tăng chủ yếu do tăng từ các lĩnh vực tiêu thụ than và kinh doanh cảng (24 người, trong đó : tiêu thụ than tăng 9 người, kinh doanh cảng tăng 15 người), còn các lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải và đại lý tàu biển tăng không đáng kể (3 người). Điều này có thể lý giải là do trong năm 2001, quy mô sản xuất của Công ty mở rộng cùng với việc đưa vào khai thác thêm 2 bến chuyển tải : Hòn Con Ong và Hòn Nét.
Bảng số 2.1. Cơ cấu - số lượng lao động gđ 2000 - 2002
STT
Nghành nghề
Số lao động năm 2000
Số lao động năm 2001
Số lao động năm 2002
1
Tiêu thụ than
276
285
297
a
- Trực tiếp
195
203
212
b
- Gián tiếp
81
82
85
2
Kinh doanh cảng
52
67
80
a
- Trực tiếp
40
52
62
b
- Gián tiếp
12
15
18
3
Bảo đảm ATHH
89
90
90
a
- Trực tiếp
71
72
72
b
- Gián tiếp
18
18
18
4
VICOSA
11
13
13
a
- Trực tiếp
5
6
6
b
- Gián tiếp
6
7
7
Tổng cộng
428
455
480
Nguồn : Biểu số 5.1 KH-LĐTL
Năm 2002, số lao động tăng 25 người so với năm 2001 (~ 5,5%). Trong đó:
- Số lao động trực tiếp tăng 19 người ( 4,2% ).
- Số lao động gián tiếp tăng 6 người ( 1,3% ).
Số lao động tăng trong năm 2002 do tăng từ các lĩnh vực tiêu thụ than và kinh doanh cảng (25 người, trong đó: tiêu thụ than tăng 12 người, kinh doanh cảng tăng 13 người), còn các lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải và đại lý tàu biển không tăng trong năm.
Tỷ lệ lao động trực tiếp (LĐTT) và lao động gián tiếp (LĐGT) trên tổng số lao động trong năm (TSLĐ) theo các năm như sau:
LĐTT/TSLĐ LĐGT/ TSLĐ
- Năm 2000 : 311/428 (72,7%) 117/428 (27,3%)
- Năm 2001 : 333/455 (73,2%) 122/455 (26,8%)
- Năm 2002 : 352/480 (73,3%) 128/480 (26,7%)
Tỷ lệ lao động trực tiếp và gián tiếp như vậy là phù hợp vì hoạt động của Công ty chủ yếu là tiêu thụ than và các loại dịch vụ cảng biển, do đó cần nhiều lao động trực tiếp làm việc tại các phân xưởng sản xuất và trên biển.
Nhìn chung, cơ cấu lao động của Công ty là hợp lý, tuy nhiên với tốc độ tăng lao động khá cao (trên 5%/năm) cũng có thể sẽ gây ra những khó khăn nhất định cho Công ty trong việc giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động.
* Chất lượng lao động
Để đáp ứng sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, Công ty đã không ngừng nâng cao về trình độ cho cán bộ công nhân viên bằng các hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn như : các khoá 2, 3, 4 của trường Đại học Bách Khoa. Số lượng lao động có trình độ đại học ngày càng tăng. Đặc biệt, Công ty không ngừng nâng cao trình độ quản lý và kỹ năng lãnh đạo của các cán bộ. Đối với công nhân thì nâng cao trình độ tay nghề và phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.
Số lượng lao động có trình độ đại học thực hiện năm 2001 là 115 người, chiếm ~ 25,3% tổng số cán bộ công nhân viên ( 115/455 ), tăng 9 người so với năm 2000 (106/428, ~ 24,8%).
Số lượng lao động có trình độ đại học thực hiện năm 2002 là 122 người, chiếm ~ 25,4% tổng số cán bộ công nhân viên ( 122/480 ), tăng 7 người so với năm 2001 (115/455).
Tay nghề bậc thợ bình quân của công nhân lao động trực tiếp là 4 (giai đoạn 2000 – 2002).
Như vậy, có thể thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty Cảng và Kinh doanh than đã có đầy đủ năng lực đáp ứng yêu cầu về sản xuất kinh doanh ở hiện tại, nhưng so với kinh tế thị trường và sự phát triển của xã hội ngày càng đòi hỏi ở người cán bộ công nhân viên phải có trình độ chuyên nghành cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý phải có năng lực vững vàng, chính vì vậy mà Công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Hàng năm, Công ty đã cử hàng chục cán bộ theo học các trường đại học để đáp ứng nhu cầu nhân lực của Công ty và xu thế phát triển của đất nước. Công ty luôn khuyến khích các cán bộ công nhân viên thường xuyên trau dồi nghiệp vụ. Điều này cho thấy hướng đi đúng đắn trong chiến lược phát triển lâu dài của Công ty.
* Tiền lương ( đời sống người lao động )
Bảng số 2.2. Tiền lương giai đoạn 2000 - 2002
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tiền lương bình quân
đ/ng/th
1.190.000
1.270.000
1.400.000
Nguồn : Biểu số 5.1 KH-LĐTL
Với việc tập trung toàn Công ty để hoàn thành kế hoạch chính của Tổng công ty giao cho, đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ than, tích cực tạo các nguồn thu trong than cũng như ngoài than, 3 năm qua, Công ty đã cơ bản hoàn thành các mặt công tác, do đó thu nhập bình quân của người lao động liên tục tăng cao trong giai đoạn 2000 – 2002.
Năm 2001, thu nhập bình quân trên đầu người là: 1.270.000 đồng/người/tháng, tăng ~ 6,7% so với năm 2000 (1.190.000 đồng/người/tháng).
Năm 2002,...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top