Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần bao bì và in nông nghiệp

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần bao bì và in nông nghiệp





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
1.1. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 2
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 2
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 2
1.1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 2
1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng 3
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh 4
1.1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí 4
1.1.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp qui nạp 5
1.1.2.6. Ngoài các cách phân loại trên chi phí còn được phân loại thành 5
1.1.3. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí 5
1.1.3.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 5
1.1.3.2. Các phương pháp hạch toán chi phí 6
1.2. Giá thành sản phẩm 6
1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 6
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 7
1.2.3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 7
1.2.3.1. Đối tượng tính giá thành 7
1.2.3.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 8
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13
1.4. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14
1.5. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 14
1.5.1. Hạch toán các chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 14
1.5.2. Hạch toán các chi phí nhân công trực tiếp 15
1.5.3. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 15
1.5.4. Hạch toán các chi phí trả trước 18
1.5.5. Hạch toán chi phí phải trả 21
1.6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 23
1.6.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 23
1.6.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 24
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 27
2.1. Khái quát chung về Công ty 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ. Tổ chức sản xuất sản phẩm và tổ chức quản lý của Công ty 30
2.1.2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ 30
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm 32
2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 34
2.2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần bao bì và in nông nghiệp 35
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 35
2.2.2. Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản, chứng từ sổ sách kế toán và hình thức sổ kế toán 37
2.2.2.1. Chế độ tài khoản 37
2.2.2.2. Tổ chức chứng từ sổ sách kế toán 37
2.2.2.3. Hình thức sổ kế toán 39
2.3. Đặc điểm công tác hạch toán kế toán tại công ty 39
2.4. Phương pháp kế toán và một số phần hành kế toán cơ bản Công ty áp dụng 40
2.4.1 Phương pháp kế toán 40
2.4.2. Một số phần hành kế toán cơ bản 40
2.5. Hệ thống chứng từ, sổ sách và hình thức tổ chức sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần bao bì và in nông nghiệp 41
2.6. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần bao bì và in nông nghiệp 43
2.6.1. Hạch toán chi phí sản xuất 43
2.6.1.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán 43
2.6.1.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 43
2.6.1.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 61
2.6.1.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung 67
2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang 77
2.6.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm 78
PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP 79
3.1. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán 79
3.1.1. Ưu điểm 79
3.1.2. Nhược điểm 81
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bao bì và in nông nghiệp 82
3.2.1. Về tổ chức kế toán 81
3,2.2. Về công tác quản lý nguyên vật liệu trực tiếp 83
3.2.3. Về nội dung tập hợp chi phí 84
3.2.4. Về trích tiền lương của công nhân sản xuất 85
3.2.5. Về hệ thống sổ sách sử dụng trong Công ty 87
3.2.6 Về việc áp dụng máy tính vào công tác kế toán trong Công ty 87
KẾT LUẬN 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng.
- Chủ tịch Hội đồng Quản trị (giám đốc): Là người đứng đầu công ty quản lý điều hành công ty và chịu trách nhiệm với các cơ quan quản lý và Nhà Nước với các cổ đông, khách hàng về toàn bộ các hoạt động của công ty, có quyền quyết định các phương án sản xuất kinh doanh, phương án đầu t phát triển năng lực sản xuất là chủ tài khoản và có con dấu riêng
- Phó giám đốc phụ trách giúp việc cho giám đốc cùng quán xuyến các mặt trong công ty như sản xuất – kinh doanh, tổ chức, tài chính.
- Phòng cơ điện: Phụ trách toàn bộ hệ thống điện, nước và các loại máy nâng, máy cẩu của công ty.
- Phòng kỹ thuật: Tạo khuôn mẫu, giám sát kỹ thuật bộ phận trực tiếp sản xuất….
- Phòng sản xuất kinh doanh: Có trách nhiệm tiếp đón khách hàng, lập dự toán của đơn đặt hàng và báo giá, ký hợp đồng với khách hàng. Lập nhu cầu dự trữ vật tư và nhập vật tư theo nhu cầu dự trữ để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn.
- Phòng kế toán – tài vụ: Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc, hạch toán đúng chế độ kế toán, giúp giám đốc thực hiện chức năng cung cấp thông tin và là công cụ đắc lực cho quản lý, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.
- Phòng tổ chức – hành chính: Giúp giám đốc ban hành các nội quy, quy định trong công ty, theo dõi số lượng cán bộ công nhân viên và điều chuyển cán bộ công nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận khác (nếu cần thiết) xắp xếp lại tổ chức trong nội bộ công ty, tuyển dụng lao động, thường xuyên nắm chủ trương, đường lối, chế độ, chính sách của Đảng, của nhà nước áp dụng trong công ty…
Phân xưởng in, phân xưởng phân loại sản phẩm, phân xưởng cơ điện, 3 phân xưởng này là cốt lõi của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ, nhịp nhàng để hoàn thành kế hoạch đã đặt ra của Công ty. Với bộ máy tổ chức quản lý hợp lý và gọn nhẹ với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng chặt chẽ là một trong những thế mạnh dẫn đến thành công của Công ty.
2.2.Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần bao bì và in nông nghiệp
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, một cấp: Toàn bộ công tác kế toán tài chính trong công ty đều được thực hiện tại phòng kế toán như: Tập hợp chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái, báo cáo kế toán, lưu trữ…
- Phòng kế toán – tài chính của công ty có 5 nhân viên trong đó kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp).
Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán trởng
Kế toán thanh toán và tiêu thụ
Kế toán vật tư, công cụ công cụ và vốn - quỹ
Kế toán tài sản cố định, kế toán chi phí sản xuất và giá thành
Thủ quỹ
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
Chú thích:
- Chức năng và nhiệm vụ từng nhân viên hạch toán các phần hành kế toán: Công ty cổ phần bao bì và in Nông Nghiệp là một doanh nghiệp vừa, mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của công ty là tinh giảm, gọn nhẹ nên hầu hết các nhân viên kế toán đều kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau. Cụ thể bộ máy kế toán của Công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm về chế độ, nguyên tắc tài chính đối với các cơ quan cấp trên, với thanh tra kiểm toán nhà nước, tham gia các cuộc họp có liên quan, ký hợp đồng kinh tế cùng Chủ tịch hội đồng quản trị, thường xuyên xây dựng kế hoạch tài chính, đôn đốc, quán xuyến các mặt tài chính trong và ngoài có liên quan đến công ty, hàng tháng, trích khấu hao TSCĐ, thường xuyên theo dõi TSCĐ tăng và giảm, đồng thời kiêm kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính, quý và năm.
+ Kế toán thanh toán và tiêu thụ: Thường xuyên theo dõi phát sinh tiền mặt, tiền gửi ngân hàng nh: Thu, chi, thanh toán tạm ứng, các khoản phải trả, viết hoá đơn bán hàng và theo dõi các khoản phải thu của khách hàng vào sổ chi tiết lên bảng tổng hợp. Hạch toán doanh thu và thuế GTGT đầu ra.
+ Kế toán vật liệu – CCDC và kiêm kế toán vốn quỹ: Theo dõi tình hình, nhập, xuất vật tư tình hình tăng, giảm và sử dung vốn – quỹ của công ty. Theo dõi thuế GTGT đầu vào, định kỳ vào chi tiết vật tư và cuối kỳ đối chiếu với thủ kho. Mở sổ chi tiết theo dõi các nguồn vốn để quản lý nguồn vốn tăng, giảm thường xuyên.
+ Kế toán tài sản cố định và kiêm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: hàng tháng theo dõi tài sản cố định tăng, giảm và tính khấu hao. Cuối tháng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung và bảng tính giá thành.
+ Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ các nghiệp vụ phát sinh như phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ. Rút số d cuối ngày báo cáo kế toán trưởng, chủ tịch hội đồng quản trị và đối chiếu với kế toán thanh toán. Chịu trách nhiệm bảo quản và quản lý toàn bộ lượng tiền mặt nh: Không bị mối sông, không có tiền giả, không để cháy nổ, không để két thừa hay thiếu tiền.
2.2.2 Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản, chứng từ sổ sách kế toán và hình thức sổ kế toán.
2.2.2.1. Chế độ tài khoản.
Công ty vận dụng chế độ kế toán hiện hành được ban hành theo Quyết định số 1141TC/ QĐ/ CĐKT từ ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính.
2.2.2.2. Tổ chức chứng từ sổ sách kế toán.
- Chứng từ – ghi sổ: Được lập trên cơ sở chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được lập hàng ngày hay định kỳ (5 – 10 ngày)
Chứng từ – ghi sổ được lập tại mỗi bộ phận kế toán phần hành. Số lượng chứng từ ghi sổ phải lập tuỳ từng trường hợp vào cách quản lý, kế toán mọi đối tượng.
Biểu 5:
Chứng từ ghi sổ
Số…
Ngày tháng năm
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ

Cộng
Kèm theo chứng từ gốc Ngày tháng năm
Kế toán lập Kế toán trởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nghiệp vụ thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
Biểu 6:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm…….
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
1
2
3
1
2
3
Cộng tháng
- Cộng tháng
- Luỹ kế từ đầu tháng
Ngày … tháng … năm …
Người ghi sổ
(Ký tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Giải thích: Cột 1 ghi số hiệu CTGS
Cột 2 ghi ngày tháng cấp chứng từ ghi sổ
Cột 3 ghi số tiền tổng cộng của mỗi chứng từ ghi sổ
- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán đã được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Số...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Hoàn thiện công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Liên doanh TOYOTA Giải Phóng Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
K Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và các biện pháp nâng cao lợi nh Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Dược liệu Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Công tr Luận văn Kinh tế 0
I Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dự Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần dệt 10/10 Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top