Tải Báo cáo Và mô phỏng các hệ thống viễn thông dùng matlab

Download miễn phí Báo cáo Và mô phỏng các hệ thống viễn thông dùng matlab


Trên đường xuống mã dài được sử dụng để nhận dạng người sử dụng cho cả
CDMAOne và CDMA2000. Trên đường lên mã dài được sử dụng để: nhận dạng
người sử dụng, định kênh, và trải phổ cho CDMAOne còn đối với CDMA2000
được sử dụng để nhận dạng nguồn phát. Trạng thái ban đầu của bộ mã được qui
định là trạng thái mà ở đó chuỗi đầu ra là “1” đi sau 41 số “0” liên tiếp.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Thiết kế hệ thống DS – CDMA Trang 17
Chương 2: Các chuỗi giả tạp âm
CHƢƠNG 2
CÁC CHUỖI GIẢ TẠP ÂM
Ngoài mục đích xáo trộn chuỗi bit, chuỗi giả ngẫu nhiên còn ứng dụng cho trải
phổ tín hiệu. Tín hiệu giả ngẫu nhiên khác với tín hiệu ngẫu nhiên ở chỗ: tín hiệu
ngẫu nhiên không thể đoán trước, những thay đổi cuả nó chỉ có thể mô tả theo đặc
tính thống kê. Trong khi đó, tín hiệu giả ngẫu nhiên hoàn toàn không ngẫu nhiên vì
tín hiệu này có tính tuần hoàn và đã được xác định tại đầu thu và phát. Tính giả
ngẫu nhiên ở chỗ: mặc dù có đặc tính thống kê của nhiễu trắng nhưng đối với người
nhận không có thẩm quyền, nó là ngẫu nhiên.
2.1 CHUỖI m
Các tín hiệu trải phổ băng rộng giống tạp âm được tạo ra bằng cách sử dụng
các chuỗi mã giả tạp âm (PN: Pseudo-Noise) hay giả ngẫu nhiên. Loại quan
trọng nhất của các chuỗi ngẫu nhiên là các chuỗi thanh ghi dịch cơ số hai độ dài
cực đại hay các chuỗi m. Các chuỗi cơ số hai m được tạo ra bằng cách sử dụng
thanh ghi dịch có mạch hồi tiếp tuyến tính (LFSR: Linear Feedback Shift
Register) và các cổng EX-OR. Một chuỗi thanh ghi hồi tiếp dịch tuyến tính được
xác định bởi một đa thức tạo mã tuyến tính g(x) bậc m>0:
g(x) = gmx
m + gm-1x
m-1 + ..... + g1x + g0 (2.1-1)
Đối với các chuỗi cơ số hai (có giá tri {0,1}), gi bằng 0 hay 1 và gm = g0 =
1. Đặt g(x) = 0, ta được sự hồi quy sau:
1= g1 x +g2x
2 + ....+ gm-2 x
m-2 + gm-1x
m-1 + x
m
(2.1-2)
vì -1 = 1 (mod 2). Với "xk" thể hiện đơn vị trễ, phương trình hồi quy trên xác
định các kết nối hồi tiếp trong mạch thanh ghi dịch nhị phâncủa hình 2.1. Lưu ý
rằng các cổng EX-OR thực hiện các phép cộng mod 2.
Hình 2.1: Mạch thanh ghi dịch để tạo chuỗi PN
Nếu gi = 1 khoá tương ứng của mạch đóng, ngược lại nếu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top