lolem_cobe

New Member
Tải Đồ án Công nghệ chuyển mạch nhãn – MPLS

Download miễn phí Đồ án Công nghệ chuyển mạch nhãn – MPLS


Mục lục
Lời Mở đầu
Chương I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MPLS 7
I.1. Động lực phát triển .7
I.2. Công nghệ chuyển mạch nền tảng .9
I.2.1. IP 10
I.2.2. ATM .10
I.2.3. MPLS .11
I.3. Quá trình phát triển và giải pháp ban đầu của các hãng 14
I.3.1. IP over ATM 14
I.3.2. Tohsiba’s CSR .14
I.3.3. Cisco’s Tag Switching .15
I.3.4. IBM’s ARIS và Nortel’s VNS .15
I.3.5. Công việc chuẩn hoá MPLS 15
Chương II: NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT CỦA CÔNG NGHỆ MPLS
.20
II.1. Cấu trúc và thành phần, khái niệm MPLS .20
II.1.1. Giới thiệu chung .20
II.1.2. Các Khái niệm cơ bản của MPLS 20
II.1.3. Thành phần cơ bản của MPLS .24
II.2. Hoạt động của MPLS 26
II.2.1. Các chế độ hoạt động của MPLS .26
II.2.1.1. Chế độ hoạt động khung MPLS .26
II.2.1.1.1 Hoạt động của mảng số liệu .27
II.2.1.2. Chế độ hoạt động tế bào MPLS 30
II.2.2. Hoạt động của MPLS trong mạng ATM-PVC .35
II.3. Các giao thức sử dụng trong mạng MPLS 36

II.3.1. Giao thức phân phối nhãn(LDP) 36
II.3.1.1. Phát hiện LSR lân cận 37
II.3.1.2. Giao thức truyền tải tin cậy 37
II.3.1.3. Bản tin LDP 38
II.3.2. Giao thức CR-LDP .40
II.3.2.1. Khái niệm định tuyến cưỡng bức .40
II.3.2.2. Các phần tử định tuyến cưỡng bức .43
II.3.2.2.1. Định tuyến cưỡng bức “ chọn đường gắn nhất” .44
II.3.2.2.2. Sử dụng MPLS làm phương tiện chuyển tiếp thông tin .48
II.3.3. Giao thức RSVP .48
II.3.3.1. MPLS hỗ trợ RSVP 50
II.3.3.2. RSVP và khả năng mở rộng .52
II.3.4. So sánh CR-LDP và RSVP 53
II.4. So sánh MPLS và MPOA 54
II.5. Chất lượng dịch vụ 55
II.5.1. Dịch vụ cố gắng tối đa( Best Effort) 56
II.5.2. Dịch vụ tích hợp(Intserv) .56
II.5.3. Dịch vụ Dffserv 58
II.5.4. Chất lượng dịch vụ MPLS 60
II.6. Kỹ thuật lưu lượng trong mạng MPLS .60
II.6.1. Mục tiêu chất lượng của kỹ thuật lưu lượng(TE) .61
II.6.2. Những hạn chế của cơ chế điều khiển IGP hiện tại 61
II.6.3. Quản lý lưu lượng MPLS .61
II.6.3.1. Những vấn đề cơ bản của quản lý lưu lượng qua MPLS 62
II.6.4. Những khả năng tăng cường cho quản lý lưu lượng qua MPLS 62
II.6.5. Các thuộc tính tài nguyên .63
II.6.5.1. Bộ phân bổ lớn nhất 64
II.6.5.2. Thuộc tính lớp tài nguyên .64

II.6.6. Triển khai định tuyến cưỡng bức MPLS 64
II.7. Phát hiện và phòng ngừa trường hợp định tuyến vòng .65
II.7.1. Phát hiện và phòng ngừa chuyển tiếp vòng đối với MPLS ở chế độ khung 65
II.7.2. Phát hiện và phòng ngừa chuyển tiếp vòng đối với MPLS ở chế độ tế bào
.66
Chương III: ỨNG DỤNG CỦA MPLS TRONG MẠNG RIÊNG ẢO .73
III.1. Khái niệm mạng riêng ảo(VPN) .73
III.2. Mô hình Overlay 74
III.3. Mô hình ngang cấp .78
III.4. Phân phối cưỡng bức thông tin định tuyến .80
III.5. Bảng đa chuyển tiếp .83
III.6. Địa chỉ IP trong mạng VPN .84
III.7. Chuyển tiếp gói tin bằng MPLS .86
III.8. Khả năng mở rộng .90
III.9. Bảo mật .91
III.10. Hỗ trợ QoS trong MPLS VPN 92
Chương IV: ỨNG DỤNG MPLS TRONG MẠNG NGN .97
IV.1. Mô hình tổng đài đa dịch vụ 97
IV.1.1. Mô hình tổng đài đa dịch vụ MSF 97
IV.1.1.2. Mô hình Softswitch (ISC): 101
IV.1.2. Khả năng triển khai MPLS qua các mô hình 102
IV.1.2.1. Thủ tục điều khiển và truyền tải qua MPLS 102
IV.1.2.1.1. IP/ATM/MPLS .102
IV.1.2.1.2. IP truyền thống 107
Kết luận .112
Thuật ngữ và chữ viết tắt .114
Tài liệu tham khảo .121


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

. PE2 loại
bỏ nhãn trước khi gửi gói tin tới CE2.
Để đánh giá được lợi ích về khả năng mở rộng đạt được thông qua việc phân cấp
thông tin định tuyến trong MPLS, chúng ta xem xét vị dụ mạng nhà cung cấp dịch vụ
gồm 200 bộ định tuyến (cả PE và P), hỗ trợ 10000 VPN, mỗi VPN có trung bình 100
bộ định tuyến. Không sử dụng phân cấp thông tin định tuyến MPLS, mỗi bộ định tuyến
P cần duy trì thông tin 10000x100=1000000 tuyến. Với hệ thống phân cấp thông tin
định tuyến MPLS, mỗi bộ định tuyến chỉ cần duy trì thông tin về 200 tuyến.
III.8. KHẢ NĂNG MỞ RỘNG
Trong các phần trên chúng ta đã bàn đến một số vấn đề liên quan đến khía cạnh
mở rộng của mạng VPN dựa trên BGP/MPLS. Trong đó số lượng tuyến ngang cấp phải
được duy trì là không đổi không phụ thuộc vào tổng số lượng Site có trong VPN, vì
vậy cho phép hỗ trợ các mạng VPN có hàng trăm đến hàng nghìn Site. Chúng ta cũng
biết rằng số lượng cấu hình các thiết bị cần thay đổi khi bổ sung hay xoá bỏ một Site
là không đổi và không phụ thuộc vào tổng số lượng Site có trong VPN.
Tiếp theo chúng ta xem xét khả năng mở rộng trên khía cạnh xử lý thông tin định
tuyến. Trước hết nhờ sử dụng phân cấp thông tin định tuyến trong MPLS mà các bộ
định tuyến P không phải xử lý các thông tin định tuyến trong các VPN. Điều đó có
nghĩa là các bộ định tuyến P không phải lưu các thông tin định tuyến trong VPN, các
thông tin định tuyến trong VPN chỉ được lưu tại các bộ định tuyến PE.
Nguyễn Văn Dũng CĐ 1A - K44 - 89 -
Đồ án tốt nghiệp khoá 44 CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN – MPLS
Thứ hai là mặc dù bộ định tuyến PE phải lưu và xử lý các thông tin định tuyến
của các VPN tuy nhiên chúng chỉ lưu các thông tin định tuyến cho các VPN có các Site
nối trực tiếp với bộ định tuyến PE đó chứ nó không phải lưu thông tin định tuyến của
tất cả các mạng VPN được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ đó. Khi dung lượng
thông tin định tuyến trong một bộ định tuyến PE tăng lên quá cao, ta có thể bổ sung
thêm một bộ định tuyến PE mới và chuyển một số VPN kết nối với PE cũ sang PE mới.
Cuối cùng chúng ta xem xét cách quản lý Route Reflector của BGP. Để tránh xảy
ra trường hợp một Route Reflector phải xử lý thông tin định tuyến cho tất cả các VPN
trong mạng của nhà cung cấp dịch vụ, người ta phân vùng các Route Reflector theo
nhóm các VPN được hỗ trợ bởi nhà cung cấp dịch vụ. Cách phân vùng Route Reflector
có thể là mỗi Route Reflector quản lý 100 mạng VPN. Kết quả của việc phân vùng này
là nếu dung lượng thông tin định tuyến của VPN do Route Reflector quản lý tăng quá
cao thì chúng ta có thể bổ sung thêm một Route Reflector mới và chuyển một số VPN
do Route Reflector cũ quản lý sang Route Reflector mới.
Như chúng ta đã biết, không có một thiết bị nào trong mạng của nhà cung cấp
dịch vụ cần lưu toàn bộ thông tin định tuyến cho tất cả các VPN trong mạng của
nhà cung cấp dịch vụ đó. Kết quả là khả năng quản lý thông tin định tuyến cho các
VPN trong mạng của nhà cung cấp dịch vụ không bị giới hạn bởi khả năng của một
thiết bị độc lập, điều đó cũng có nghĩa là giới hạn mở rộng định tuyến trong mạng của
nhà cung cấp dịch vụ là ảo và không hạn chế.
III.9.BẢO MẬT
Bảo mật là một trong các yếu tố rất quan trọng đối với tất cả các giải pháp mạng
VPN. Đứng trên khía cạnh bảo mật thì giải pháp mạng VPN xây dựng dựa trên
BGP/MPLS có thể đạt được mức độ bảo mật tương đương với giải pháp mạng VPN
xây dựng dựa trên công nghệ ATM hay Frame Relay. Cụ thể là nếu như không có sự
phối hợp kết nối đầy đủ hay đặt cấu hình sai thì các gói tin từ một mạng VPN không
thể xâm nhập vào một mạng VPN khác.
Để thấy rõ việc bảo mật được thực hiện như thế nào, trước hết chúng ta biết rằng
việc định tuyến trong mạng của một nhà cung cấp dịch vụ VPN được thực hiện dựa
trên chuyển mạch nhãn chứ không phải dựa trên địa chỉ IP truyền thống. Hơn nữa
chúng ta cũng đã biết rằng mỗi LSP tương ứng với một tuyến VPN-IP được bắt đầu và
kết thúc tại các bộ định tuyến PE chứ nó không bắt đầu và kết thúc ở một điểm trung
gian nào trong mạng của nhà cung cấp dịch vụ. Tại một bộ định tuyến PE, mỗi LSP
tương ứng với một bảng định tuyến cụ thể, và bảng định tuyến lại tương ứng với một
cổng trong bộ định tuyến PE. Cuối cùng chúng ta biết rằng các cổng tại mỗi thời điểm
Nguyễn Văn Dũng CĐ 1A - K44 - 90 -
Đồ án tốt nghiệp khoá 44 CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN – MPLS
khác nhau lại tương ứng với một VPN cụ thể và sẽ tương ứng với một bảng định tuyến
và chúng thay đổi theo thời gian.
Vì vậy khi một bộ định tuyến PE gửi một gói tin tới bộ định tuyến CE thuộc một
VPN, gói tin này có thể đến từ hai nguồn khác nhau đó là: từ một CE khác kết nối trực
tiếp với PE đó hay từ PE khác. Trong trường hợp đầu tiên, thì cả hai CE phải cùng
thuộc một VPN và nó phải có bảng định tuyến giống nhau. Trong trường hợp thứ hai,
thì gói tin phải được chuyển tiếp tới PE đó thông qua LSP tương ứng với một bảng
định tuyến cụ thể và bảng định tuyến đó tương ứng với VPN trong một khoảng thời
gian. LSP này khởi phát từ một PE khác, tại đây LSP tương ứng với một bảng định
tuyến và bảng định tuyến lại tương ứng với VPN. Tại bộ định tuyến PE bắt đầu của
LSP này, để các gói có thể chuyển tiếp thông qua bảng định tuyến tương ứng với VPN
thì các gói tin phải tới PE trên cổng tương ứng với VPN đó. Kết quả là khi cấu hình
không thống nhất, thì việc chèn thêm các gói tin vào mạng VPN chỉ có thể được thực
hiện thông qua các cổng của PE tương ứng với VPN đó. Vì vậy các gói tin vô tình hay
với mục đích xấu không thể được chèn vào mạng VPN nếu như người gửi không thuộc
vào mạng VPN đó, đặc điểm này ngược lại so với mạng dựa trên công nghệ ATM hay
Frame Relay.
III.10. HỖ TRỢ QoS TRONG MPLS VPN
Về phương diện QoS, thì các cơ chế được sử dụng phải đủ độ mềm dẻo để hỗ trợ
nhiều loại khác hàng VPN khác nhau đồng thời chúng phải có khả năng mở rộng để có
thể hỗ trợ một số lượng lớn khách hàng VPN. Ví dụ như nhà cung cấp dịch vụ phải
cung cấp cho các khách hàng VPN của mình nhiều mức dịch vụ (CoS) khác nhau cho
mỗi VPN, trong đó các ứng dụng khác nhau trong cùng một VPN có thể nhận các CoS
khác nhau. Theo cách nay, dịch vụ email có thể có một CoS trong khi một vài ứng
dụng thời gian thực khác có thể có CoS khác. Hơn nữa, CoS mà một ứng dụng nhận
được trong một VPN có thể khác so với CoS mà vẫn ứng dụng này có thể nhận được
trong VPN khác. Tức là các cơ chế hỗ trợ QoS cho phép quyết định loại dữ liệu nào
nhận CoS nào cho từng VPN. Hơn nữa, không phải tất cả các VPN phải sử dụng tất cả
các CoS mà một nhà cung cấp dịch vụ VPN đưa ra. Do đó, một tập các cơ chế hỗ trợ
QoS cho phép quyết định loại CoS nào được sử dụng để tạo ra các cơ sở cho VPN.
Trước khi đi vào các cơ chế hỗ trợ QoS được sử dụng trong VPN dựa trên
BGP/MPLS, chúng...
 
Top