lx_sh_zip

New Member
Download Đề tài Kỹ năng nói trước công chúng (Publick Speaking) trong hoạt động hướng dẫn du lịch

Download miễn phí Đề tài Kỹ năng nói trước công chúng (Publick Speaking) trong hoạt động hướng dẫn du lịch





 
 
 
MỤC LỤC
A/Mở đầu
B/ Nội dung
Chương 1 : Trang
Những hiểu biết chung về kĩ năng nói trước công chúng 3
1.1 Nội hàm của khái niệm nói trước công chúng (public speaking) 3
1.2 Vai trò của nói trước công chúng 8
1.3 Đặc trưng của nói trước công chúng 10
1.3.1 Những điểm tương đồng .10
1.3.2 Điểm khác biệt .12
1.4 Kĩ năng nói trước công chúng( public speaking skills) 13
1.4.1 Xây dựng sự tự tin 13
1.4.2 Kĩ năng nghe .16
1.4.3 Các bước chuẩn bị cho buổi thuyết trình .20
1.4.4 Tập dượt .31
1.4.5 Phương tiện phụ trợ . 32
1.4.6 Thuyết trình . 32
1.4.7 Kết thúc buổi thuyết trình . 36
Chương 2: Kĩ năng nói trước công chúng trong hoạt động hướng dẫn du lịch . 39
2.1. Vai trò của nói trước công chúng trong hoạt động hướng dẫn.39
2.2. Kĩ năng nói trước công chúng trong thực tế hoạt động của hướng dẫn viên hiện nay
2.2.1. Điểm khác biệt giữa hoạt động nói của du lịch và ngành khác.39
2.2.2 Hoạt động hướng dẫn của hướng dẫn viên.41
2.23. Quá trình chuẩn bị cho bài thuyết minh của hướng dẫn viên.43
2.2.4 Các phương pháp thuyết minh.47
2.2.5 Những hạn chế tồn tại.53
C/ Kết luận
Tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i nghe thường chỉ quan tâm đến những vấn đề có liên quan, có ý nghĩa, tác động trực tiếp đến họ. Một người trẻ có thể sẽ cần biết nhiều hơn về sự lựa chọn nghề nghiệp nhưng đối với một người đã ngoài bảy mươi thì điều này lại trở nên vô nghĩa, cũng như đối với người nông dân điều họ cần biết những kĩ thuật canh tác để tăng năng suất chứ không phải là làm thế nào để sản xuất tên lửa. Đồng thời đề tài đó cũng phải được lựa chọn tuỳ theo từng tình huống. Trong buổi lễ mừng chiến thắng hàng năm, người nghe chờ đợi một bài phát biểu ca ngợi về những công ơn của những người đã khuất chứ không phải là khơi gợi lại những kí ức thương đau, đả kích về bè phái chính trị. Đề tài mà thính giả muốn nghe cũng chính là đề tài phù hợp với sở thích của người nghe. Khi nói chuyện với những người công nhân thì cái nên đề cập đến là nghề nghiệp của họ, sản phẩm mà họ sản xuất. Bên cạnh đố người nói cũng nên nhớ rằng, không bao giờ được áp dụng cùng một nội dung cho những đối tượng khác nhau. Có thể trong cùng một thời điểm cụ thể nhưng nếu khán giả là đối tượng hoàn toàn khác thì đồng nghĩa với việc cần có sự sửa đổi. Nếu giữ nguyên một nội dung để trình bày cho rất nhiều đối tượng và lặp lại theo chu kì thời gian như một người thợ quen tay thì đó chính là một diễn giả tồi.
Đề tài mới: Bên cạnh những vấn đề có liên quan thì người nghe cũng thường giành sự chú ý đặc biệt của mình vào những gì được đánh giá là mới. Những vấn đề có tính thời sự nóng bỏng như một phát minh, khám phá mới của các nhà khoa học. Hay đơn giản hơn là xu hướng nảy sinh trong nhu cầu tiêu dùng của giới trẻ hiện nay, hay là về một loại sản phẩm mới sắp được tung ra trên thị trường. Bản năng tò mò, tâm lí muốn tìm kiếm sự mới lạ sẽ là một yếu tố kích thích sự chú ý của người nghe. Tuy nhiên, nó cũng đòi hỏi một sự nhạy cảm nhất định của diễn giả để có thể nhận biết được điều gì là mới, là nhạy cảm vì có thể vấn đề đó là mới đối với diễn giả nhưng chưa chắc đã là mới đối với người nghe, mới ở thời điểm này những không còn mới trong thời điểm khác. Vì thế, cần có sự cập nhật thông tin thường xuyên, sự nghiên cứu kĩ càng của người nói trước vấn đề định trình bày.
Đề tài mà diễn giả muốn biết : Đây là một thử thách vì người nói chọn đề tài mà mình chưa hề biết đến để trình bày và tỉ lệ thành công vì thế là một vấn đề đáng được lưu tâm. Mặc dầu vậy, đây là một cơ hội tuyệt vời để người nói tiếp cận với những kiến thức và kinh nghiệm mới. Tuy nhiên, điều này cần được bổ trợ bởi những yêu cầu đã được trình bày ở trên để có thể giúp tìm ra sự lựa chọn hợp lí nhất. Muốn làm được điều này diễn giả cần lưu ý một số điều sau trong khi tìm kiếm
.Cần có sự kiểm kê cá nhân : Hãy lập ra một bảng kiểm kê cá nhân về những vấn đề như : kinh nghiệm, sở thích, thói quen, niềm tin...Ghi nhanh những vấn đề chợt nảy ra trong đầu, không cần quan tâm đến việc đó có bị coi là ngớ ngẩn hay là miễn cưỡng. Từ danh sách này ta có thể tìm thấy những vấn đề có thể là đề tài mà ta định trình bày, đây là cách được rất nhiều người sử dụng. Sau khi đã kiểm kê xong cần tập hợp, rút gọn vấn đề  Từ những gì đã liệt kê ra được cần tìm ra những vấn đề mà người trình bày đánh giá là nổi bật và tiêu biểu nhất .
Sử dụng việc tìm kiếm thông tin trên mạng Internet : là cách mà ta cũng có thể áp dụng vì mạng Internet là một phương tiện để tra cứu và tìm kiếm thông tin hữu dụng.
- Đề tài mà mình biết sâu: Điều này được đặt xuống vị trí cuối cùng trong những tiêu chí khi lựa chọn đề tài. Vì có thể những vấn đề mà người nói biết rõ chưa chắc đã phải là vấn đề có sức hấp dẫn đối với người nghe. Song một đề tài nói về một lĩnh vực mà mình biết rõ, hiểu sâu về nó cũng cũng làm cho việc trình bày có thể thuận lợi hơn rất nhiêù. Một vấn đề được đặt ra ở đây là người nói phải biết biến những gì là của riêng mình sao cho nó có mối liên hệ với thính giả, phải chỉ ra những mối liên kết giữa vấn đề trình bày với người nghe đó cũng chính là cách lôi cuốn người nghe tham gia vào buổi thuyết trình.
Song song với quá trình tìm kiếm đề tài người nói cần định rõ được mục tiêu chung và cụ thể khi mình nói là gì. Thông thường mục tiêu chung đựơc giới hạn vào hai mục tiêu chính đó là thông tin và thuyết phục.
Thông tin: là mục đích khi người nói muốn đưa đến những thông tin nhằm tăng cường kiến thức hiểu biết của người nghe như khi một giáo viên giảng cho học sinh của mình về biển, về cấu tạo của cơ thể trong giờ học vậy.
Thuyết phục: khi cần thay đổi suy nghĩ, quan điểm, hành động, niềm tin của khán giả, người nói cố gắng thuyết phục người nghe tin và làm theo điều gì sau khi nghe họ nói như khi ta nói chuyện với những người nghiện thuốc về việc bỏ thuốc. Người nói cần xác định mục tiêu cần đạt được là gì, biết được mục tiêu chung là bước đầu tiên và bước thứ hai là phải xác định được mục tiêu cụ thể .
- Mục tiêu cụ thể: chú trọng vào những khía cạnh của vấn đề làm rõ mục tiêu chung. Nếu như mục tiêu chung là thông báo thì mục tiêu cụ thể đó là thông báo về tác hại của sóng thần đối với con người và đối với du lịch.
Lời khuyên cho việc xác định mục tiêu cụ thể như sau:
Diễn đạt vấn đề cần đạt tới bằng những câu hoàn chỉnh không phải là những câu đứt đoạn, rời rạc.
Diễn đạt dưới dạng câu trần thuật mà không diễn đạt bằng câu hỏi.
Không sử dụng những từ ngữ bóng bẩy như việc thông báo rằng luyện tập Yoga là rất tuyệt vời, thay vào đó hãy định ra rõ ràng hơn bằng câu chỉ ra việc luyện tập Yoga sẽ giúp tăng cường sức khoẻ, giảm stress.
Chắc chắn rằng mục tiêu đó là không mơ hồ, không thể nói mục tiêu là nói về chiến tranh một cách chung chung mà cần xác định nói gì về chiến tranh, về hậu quả của chiến tranh hay là tinh thần chiến đấu trong chiến tranh, hay là tình yêu, những sáng tác văn học trong thời chiến.
Để làm được những điều này cần trả lời được những câu hỏi sau:
Mục tiêu đó có phù hợp với nhiệm vụ cần làm hay không?
Có thể đạt được mục tiêu đó trong thơì gian cho phép hay không?
Mục tiêu đó có quá tầm thường đối với khán giả hay không, đề tài được chọn không nên quá phức tạp nhưng cũng không nên quá đơn giản như việc dạy cho một sinh viên đại học về cách giữ vở sạch chữ đẹp như thế nào vậy.
Nó có quá học thuật máy móc hay không?
Những câu hỏi này sẽ giúp người nói xác định đúng đắn được mục tiêu cần đạt tới.
1.4.3.2: Thu thập thông tin
Sau khi chọn được đề tài thì bước tiếp theo đó là viêc thu thập thông tin cho bài viết. Quá trình thu thập thông tin gồm 4 bước:
Nắm vững đề tài, xác định phạm vi tư liệu cần diễn đạt và đọc tài liệu tránh việc thu thập những thông tin không sát thực với vấn đề liên quan. Muốn đọc vào khuôn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích kỹ năng tư vấn pháp luật bằng lời nói. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
D rèn kỹ năng nghe nói cho học sinh trong phân môn tập làm văn lớp 3 Luận văn Sư phạm 0
D skkn Một số phương pháp dạy kỹ năng nói tiếng anh có hiệu quả Ngoại ngữ 1
T Luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 7 Ngoại ngữ 0
T Sử dụng các hoạt động Đóng vai nhằm cải thiện kỹ năng nói cho sinh viên năm thứ nhất chuyên Anh tr Luận văn Sư phạm 0
H Dạy kỹ năng nói theo giáo trình "Enterprise I " cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thá Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng tư liệu nghe - nhìn để nâng cao kỹ năng nói cho học sinh trung học cơ sở. M.A Thesis Linguis Luận văn Sư phạm 0
T Dạy kỹ năng diễn đạt nói tiếng Pháp ngoại ngữ trong các lớp chuyên tiếng Pháp ở trường PTTH Lương Vă Ngoại ngữ 0
L Những khó khăn trong kỹ năng diễn đạt nói tiếng Pháp của sinh viên cử nhân thực hành Trường Đại học Ngoại ngữ 0
R Để cải thiện việc dạy và học kỹ năng diễn đạt nói cho sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Thái B Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top