Rosselyn

New Member
Download Đề án Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển ngành Du lịch Việt nam trong giai đoạn 2001- 2010

Download miễn phí Đề án Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển ngành Du lịch Việt nam trong giai đoạn 2001- 2010





MỤC LỤC
Trang
 
Lời giới thiệu .1
 
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP . 3
I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP .3
1.Nguồn gốc của chiến lược kinh doanh và phát triển 3
1.1. Nguồn gốc của chiến lược kinh doanh và phát triển 3
1.2. Các giai đoạn phát triển của chiến lược kinh doanh và phát triển.3
2. Khái niệm .4
3. Các đặc trưng của chiến lược kinh doanh và phát triển .5
3.1. Các đặc trưng chủ yếu của chiến lược kinh doanh .5
3.2. So sánh chiến lược kinh doanh với chiến lược quân sự 6
3.3. So sánh chiến lược kinh doanh với một số phạm trù khác của kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh 7
4. Hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển 8
4.1. Các phương pháp hoạch định chiến lược .8
4.2. Các bước xây dựng chiến lược .10
4.3. Các giai đoạn hoạch định chiến lược .11
II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT triển .12
1. Đối tượng nghiên cứu .12
2. Nội dung nghiên cứu .13
3. Phương pháp nghiên cứu .13
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP .15
I. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN .15
1. Quá trình tăng trưởng của doanh nghiệp .15
1.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung .15
1.1.1. Phương pháp tập trung khai thác thị trường 16
1.1.2. Phương pháp mở rộng thị trường 16
1.2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới .17
2. Hình thức của chiến lược tăng trưởng phát triển .18
2.1. Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường liên kết .18
2.2. Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường đa dạng hoá 19
3. Các cách chiến lược tăng trưởng phát triển .20
3.1. Chiến lược tăng trưởng nội bộ (Tự tăng trưởng) 20
3.2. Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường hợp nhất .20
3.3. Chiến lược tăng trưởng phát triển qua thôn tính 21
3.4. Chiến lược tăng trưởng phát triển qua liên doanh liên kết . 21
 
II. CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH .22
III. CHIẾN LƯỢC CẮT GIẢM .24
1. Chiến lược cắt giảm chi phí kinh doanh .24
2. Chiến lược thu lại vốn đầu tư 24
3. Chiến lược thu hoạch .25
4. Chiến lược giải thể 25
PHẦN II
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2001- 2010. 26
I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2001- 2010 .26
II. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 2001-2010 .27
1. Mục tiêu phát triển ngành Du lịch Việt Nam 2001-2010 .27
1.1. Mục tiêu tổng quát của ngành Du lịch .27
1.2. Một số mục tiêu cụ thể của chiến lược phát triển ngành Du lịch.28
2. Chiến lược phát triển một số lĩnh vực của ngành Du lịch .28
2.1. Chiến lược phát triển thị trường .28
2.2. Chiến lược đầu tư phát triển .29
2.3. Phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển Du lịch Việt Nam .30
2.4. Các hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá Du lịch Việt Nam ra thế giới .30
2.5. Chiến lược về hội nhập và hợp tác quốc tế về du lịch . 30
3. Chiến lược phát triển du lịch ở các vùng miền trong cả nước .31
3.1. Chiến lược phát triển vùng du lịch Bắc Bộ .31
3.2. Chiến lược phát triển vùng du lịch Bắc Trung Bộ .32
3.3. Chiến lược phát triển vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ .32
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM .33
III. GIẢI PHÁP CỦA MỘT SỐ TRUNG TÂM DU LỊCH TRONG NƯỚC .34
1. Giải pháp phát triển Du lịch Hà nội thành ngành kinh tế mũi nhọn .34
1.1. Mục tiêu của ngành Du lịch Hà nội .34
1.2. Giải pháp 35
2. Giải pháp phát triển ngành Du lịch tỉnh Cần Thơ đến năm 2005 . 36
2.1. Mục tiêu của ngành Du lịch Cần Thơ 36
2.2. Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành Du lịch Cần Thơ.36
KẾT LUẬN .38
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c marketing, qoảng cáo, tiếp thị, khuyến mại…trong nhiều trường hợp doang nghiệp phải tìm đến chiến lược liên kết với các doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trường đó.
*Tìm kiếm thị trường mục tiêu mới là việc tìm kiếm những nhóm khách hàng mới ngay ở thị trường hiện tại và trên thị trường mới mà doanh nghiệp định phát triển mở rộng.
*Tìm kiếm những giá trị sử dụng mới của sản phẩm hiện tại: Đây cũng là giả pháp có thể dẫn đến việc tạo ra thị trường hoàn toàn mới, có được những nhóm khách hàng mới có cầu về giá trị sử dụng đó của sản phẩm. Công dụng mới của sản phẩm có thể làm thay đổi chu kỳ sống của sản phẩm do vậy chiến lược phát triển thị trường gắn chặt với chiến lược phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp.
1.2. Chiến lược phát triển sản phẩm mới.
Chiến lược phát triển sản phẩm mới cũng là chiến lược tăng trưởng phát triển bằng cách phát triển sản phẩm mới tiêu thụ ở các thị trường hiện tại của doanh nghiệp. Sản phẩm mới có được dựa trên cơ sở sự phát triển của bản thân doanh nghiệp thông qua việc nghiên cứu phát triển ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật voà sản xuất, thông qua đổi mới dây truyền công nghệ, cải tiến đổi mới chức năng công dụng của sản phẩm. Để việc phát triển sản phẩm mới thành công doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau.
*Phát triển sản phẩm mới riêng biệt được thực hiện qua các con đương sau.
+ Thay đổi chức năng của sản phẩm: Theo cách này sản phẩm mới tạo ra bằng cách hoán cải, bổ sung hay thay đổi chức năng của sản phẩm cũ theo hướng bảo đảm an toàn hơn khi sử dụng sản phẩm, tiện lợi hơn … cách này thường áp dụng cho những sản phẩm là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…
+ Cải tiến chất lượng sản phẩm: Mục đích là làm tăng độ tin cậy, an toàn, tốc độ, độ bền, cũng như những chức năng khác của sản phẩm đang sản xuất đáp ứng ngày càng tốt hơn cầu của khách hàng. Đối với nhiều loại sản phẩm cải tiến chất lượng cũng là việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Với cùng một loại sản phẩm nhưng ở mỗi mức chất lượng khác nhau thì có mức giá khác nhau đáp ứng được nhu cầu của các nhóm khách hàng khác có thu nhập khác nhua.
+ Cải tiến kiểu dáng mẫu mã sản phẩm là việc làm thay đổi hình dáng, kích thước phù hợp hơn nhưng chất lượng của sản phẩm không thay đổi. Như việc cải tiến mẫu mã, thay đổi kết cấu hình dáng, thay đổi kích thước tạo ra sản phẩm có kích thước khác nhau phù hợp với mọi đối tượng, thay đổi nhãn hiệu, bao gói… tạo ra sự khác biệt hoá về sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
*Phát triển thêm danh mục sản phẩm là việc bổ sung thêm các mặt hàng mới hay cải tiến các sản phẩm hiện đang sản xuất việc thực hiện được tiến hành qua nhiều cách nhưng chủ yếu được thực hiện qua các cách sau.
+ Bổ sung mâu mã sản phẩm có chức năng, tác dụng đặc trưng chất lượng kém hơn (Kéo dãn xuống phía dưới). Mục tiêu là đáp ứng các nhóm khách hàng có yêu cầu chất lượng sản phẩm thấp hơn, toạ ra sản phẩm có giá thành phù hợp với chất lượng, nhằm phục vụ các nhóm khách hàng có thu nhập thấp nhưng lại có mong muốn tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Bổ sung mẫu mã sản phẩm có chức năng tác dụng, đặc trưng chất lượng cao hơn (Thực hiện kéo dãn lên trên).Mục đích đáp ứng các nhóm khách hàng có yêu cầu về chất lượng sản phẩm cao hơn, phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao mong muốn được sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng coa hơn.
+ Bổ sung mẫu mã sản phẩm có chức năng tác dụng, đặc trưng chất lượng cao hơn và thấp hơn (Thực hiện kéo dãn về hai phía). Mục đích là đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm, đáp ứng mọi nhóm khách hàng có thu nhập khác nhua.
2. Các hình thức của chiến lược tăng trưởng phát triển.
2.1. Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường liên kết.
Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường liên kết còn gọi là chiến lược hội nhập, thích hợp với các doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành mạnh có thị trường phục vụ rộng lớn, khách hàng ở khắp trên thế giới. Việc mở rộng thị trường là tất yếu khách qua của sự phát triển doanh nghiệp. Để thuận lợi cho quá trình tăng trưởng phát triển doanh nghiệp cần thực hiện chiến lược liên kết tạo ra sự thống nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra sự thống nhất trong việc cung cấp đầu vào, đảm bảo đầu ra ổn định cho doanh nghiệp.
Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng hình thức này được các doanh nghiệp áp dụng khi xuất hiện những cơ hội kinh doanh ở thị trường mới phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp nhưng không có đủ điều kiện để thực hiện mà có tiến hành thì hiệu quả kinh doanh đạt được không như mong muốn thập chí doanh nghiệp có thể bị phá sản khi các doanh nghiệp khác trong thị trường đó tiến hành thực hiện các chính sách cạnh tranh với các doanh nghiệp muốn ra nhập mới. Vậy để quá trình kinh doanh được diễn ra liên tục và để tận dụng được các cơ hội kinh doanh trên thị trường mới buộc các doanh nghiệp phải liên kết với các doanh nghiệp khác trong thị trướng đó.
Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường đa dạng hoá.
Chiến lược tăng trưởng phát triển bằng con đường đa dạng hoá là chiến lược mà các doanh nghiệp tiến hành đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh sang nhiều ngành nghề mới, sang nhiều lĩnh vực khác nhau. Doanh nghiệp chỉ thực hiện chiến lược này khi có ưu thế cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại so với các đối thủ cạnh tranh. Chiến lược này cũng có thể thích hợp với những doanh nghiệp không thể hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu là tăng trưởng phát triển trong ngành sản xuất- kinh doanh hiện tại với những sản phẩm thị trường hiện tại. Các lý do khiến các doanh nghiệp chọn cách tăng trưởng phát triển bằng hình thức đa dạng hoá.
*Thị trường kinh doanh hiện tại đang tiến đến điểm bão hoà và chu kỳ sống của sản phẩm bước vào thời kỳ suy thoái.
*Thị trường kinh doanh hiện tại đang tạo ra dư thừa tiền mặt và các doanh nghiệp có thể tiến hành đầu tư vào những lĩnh vực khác có lợi hơn, có tỷ xuất lợi nhuận cao hơn.
*Khi tiến hành chiến lược đa dạng hoá có thể có được tác dụng cộng hưởng từ những lĩnh vực kinh doanh mới đem lại cho doanh nghiệp.
*Hệ thống pháp luật có luật chống bành trướng trong kinh doanh.
*Doanh nghiệp có cơ hội hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nhanh tróng, thuận lợi không có cản trở khi ra nhập.
*Doanh nghiệp được kỹ thuật sản xuất mới tiên tiến hơn.
Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hoá với mục tiêu chủ yếu là làm thay đổi các đặc tính kinh doanh, làm giảm thiểu rủi ro, phân tán rủi ro sang các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Và doanh nghiệp có thể đứng vững khi ngành kinh doanh chủ lực gặp khó khăn, cần đảm bảo các yêu cầu sau khi thực hi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
L Những vấn đề lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư Luận văn Kinh tế 0
B Những vấn đề cấu tạo từ tiếng Thái Lan hiện đại. Luận án PTS. Ngôn ngữ học Văn hóa, Xã hội 0
C Nhận diện những bất cập và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn các đề tài/dự án th Kinh tế quốc tế 2
N Nghiên cứu những vấn đề môi trường của một số dự án thủy điện tại vùng Tây Bắc: Luận văn ThS. Môi tr Khoa học Tự nhiên 0
T Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng nhà Luận văn Luật 0
L Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam : Luận án TS. Luật: 62.38.50.01 Luận văn Luật 0
Z Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân : Luận văn ThS. Luật: Luận văn Luật 0
N Những vấn đề pháp lý về trình tự thủ tục đấu thầu mua sắm trong các dự án ODA do ngân hàng thế giới Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top