Download Đề tài Dự báo hình ảnh Việt Nam năm 2030

Download miễn phí Đề tài Dự báo hình ảnh Việt Nam năm 2030





Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần một Bối cảnh trong nước và quốc tế. Những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển đất nước đến năm 2030 2
I Bối cảnh trong nước và quốc tế trong giai đoạn hiện nay 2
1 Bối cảnh trong nước 2
2 Bối cảnh quốc tế 4
II Bối cảnh quốc tế và khu vực trong những thập niên tới 4
1 Phát triển khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo 4
2 Triển vọng kinh tế thế giới 5
3 Bối cảnh chính trị - an ninh quốc tế 7
4 Các vấn đề xã hội 8
Phần hai Hình ảnh Việt Nam năm 2030. Các quan điểm phát triển 9
I Dự báo dân số Việt Nam năm 2030 9
II Các quan điểm phát triển 9
III Phác họa hình ảnh Việt Nam năm 2030 10
III.1 Các đặc trưng của xã hội Việt Nam năm 2030 10
III.2 Mục tiêu kinh tế tổng quát năm 2030 10
1 Một số chỉ tiểu kinh tế định lượng 10
2 Về chất lượng cơ cầu của nền kinh tế 11
III.3 Mục tiêu văn hóa – xã hội 12
1 Mục tiêu tổng quát 12
2 Một số mục tiêu văn hóa – xã hội cụ thể 12
3 Mục tiêu môi trường sinh thái 13
4 Mục tiêu hòa bình, an ninh và chủ quyền quốc gia 14
Phần ba Phân đoạn chiến lược đến năm 2030. Những định hướng giải pháp chiến lược 14
I Giai đoạn 2007 – 2013,2015 14
II Giai đoạn 2016 – 2020 15
III Giai đoạn 2020 – 2025 15
IV Giai đoạn 2025 - 2030 16
KẾT LUẬN 19
MỤC LỤC 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kỷ 21. EU tuy vẫn là đối thủ cạnh tranh kinh tế đáng gờm của Mỹ, Nhưng do EU không phải là một quốc gia riêng biệt và vẫn tồn tại những hạn chế nên khó có thể vượt được Mỹ về sức mạnh tổng hợp.
Triển vọng kinh tế của Liên bang Nga. Kinh tế Nga những năm qua liên tiếp tăng trưởng, theo đánh giá của các chuyên gia, nền kinh tế Nga đang nóng dần lên, lạm phát giảm mạnh, ổn định kinh tế vĩ mô. Nhìn về lâu dài, với khả năng sẵn có, nhất là nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn chưa khai thác và một đội ngũ cán bộ KH&CN trình độ cao, khoảng 1 triệu người, Nga sẽ khôi phục dần lại vị trí quốc tế và sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và thế giới.
Triển vọng kinh tế Nhật Bản, hiện nay đã trở thành siêu cường kinh tế thứ hai sau Mỹ. Nền kinh tế Nhật Bản hiện nay đã thoát ra khỏi tình trạng giảm phát và trì trệ kéo dài suốt một thập kỷ qua và đang trên đà tăng trưởng. Chương trình cải cách cả gói gồm 6 điểm (cải cách hành chính; cải cách cơ chế tài chính; cải cách chế độ bảo hiểm xã hội; cải cách cơ chế kinh tế; cải cách hệ thống tiền tệ và cải cách giáo dục) từ cuối 1997 đã giúp Nhật Bản phục hồi và dự báo vẫn giữ được vị trí kinh tế thứ hai sau Mỹ vào đầu thế kỷ 21.
Triển vọng kinh tế Trung Quốc, tới năm 2030 tổng giá trị GDP sẽ ở vào hàng ngũ 3 nước đứng đầu thế giới, và chỉ đứng sau Mỹ. Theo đánh giá của các chuyên gia, sức mạnh kinh tế của Trung Quốc sẽ làm thay đổi cục diện châu Á và nước này sẽ trở thành trung tâm đầu tư, sản xuất và tiêu thụ của thế giới.
5. Triển vọng phát triển kinh tế của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Âu - Đại Tây Dương.
Các nền kinh tế khu vực Đông Á trong những năm đầu thế kỷ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng GDP. Và đang là một trong những khu vực thu hút vốn đầu tư hấp dẫn của thế giới.
Tương quan giữa Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Âu - Đại Tây Dương. Châu Á - Thái Bình Dương sẽ là nơi hội tụ của 3 nền kinh tế lớn là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc, ngoài ra cũng còn một thị trường Đông Nam Á với hơn 500 triệu dân. Châu Âu - Đại Tây Dương với liên minh Châu Âu (EU) bước sang thế kỷ 21 với một tầm vóc mới. EU có kết cấu hạ tầng tri thức lớn nhất thế giới, với nguồn nhân lực có học vấn trình độ chuyên môn cao nhất thế giới, có sức sáng tạo văn hoá lớn nhất.
Triển vọng kinh tế ASEAN, các nước ASEAN nhất trí hành động hướng tới thành lập một cộng đồng kinh tế kiểu Châu Âu vào năm 2015, thống nhất ASEAN thành một thị trường chung cho các luồng hàng hóa, dịch vụ và đầu tư tự do. Trong những năm trước mắt, thách thức đối với phát triển của ASEAN sẽ lớn vì trình độ phát triển của các nước không đồng đều.
3. Bối cảnh chính trị - an ninh quốc tế
1. Chiến lược của Mỹ, Tây Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga
Mục tiêu chiến lược đối ngoại của Mỹ là tiếp tục xác lập và duy trì vai trò lãnh đạo đối với thế giới. Ưu tiên hàng đầu trong chiến lược đối ngoại của Mỹ là đại lục Âu - Á.
EU vẫn tiếp tục phải dựa vào Mỹ thông qua việc duy trì, củng cố, và mở rộng NATO. Mặt khác EU cũng cố gắng giữ quan hệ tương đối cân bằng với Nga và thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc.
Mục tiêu chiến lược của Nhật Bản là tiếp tục phấn đấu thành một cường quốc toàn diện, tăng vị thế chính trị để bổ sung cho sức mạnh kinh tế, KH&CN, từng bước gia tăng sức mạnh quân sự.
Mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược đối ngoại của Trung Quốc là trở thành một cường quốc tầm cỡ thế giới; xác lập vai trò nước lớn ở Châu Á - Thái Bình Dương và trên toàn cầu.
Ưu tiên chiến lược của Nga về cơ bản vẫn sẽ là Mỹ-Tây Âu, SNG; đồng thời chú trọng hơn tới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và các địa bàn truyền thống.
2. Chiều hướng quan hệ với các nước lớn và trật tự thế giới
Các nước phải duy trì hình thức quan hệ theo dạng vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tránh đối đầu quân sự trực tiếp, kiềm chế lẫn nhau trong khung cảnh cùng tồn tại hoà bình chủ yếu bằng trò chơi cân bằng quyền lực. Các kịch bản:
Kịch bản đơn cực do Mỹ thống trị, khó thực hiện vì các nước khác đều muốn tìm cách hạn chế tham vọng của Mỹ.
Kịch bản hai cực Nga-Trung với cực kia là Mỹ và NATO, khó diễn ra vì hai nước Nga-Trung có mâu thuẫn và cả hai đều cần quan hệ với Mỹ và Châu Âu vì lợi ích của mình.
Kịch bản đa cực một siêu nhiều cường, khó thực hiện vì các cường quốc này không thể một mình tập hợp lực lượng như "một cực " hay "một trung tâm".
Kịch bản quan hệ hợp tác - đấu tranh đan xen đa dạng, không theo trật tự nhất định. Sự tập hợp lực lượng diễn ra trên từng loại vấn đề, từng khu vực, từng thời điểm cụ thể. Kịch bản này có khả năng diễn ra trong những năm tới.
3. Chính trị cường quyền và dân chủ hoá quan hệ quốc tế
Không phải Mỹ muốn làm gì cũng được, mà chính Mỹ phải cân nhắc nhiều mặt, vấn đề lôi kéo đồng minh ở mức độ nào đó vẫn sử dụng được liên hợp quốc (LHQ). Một cuộc chạy đua vũ trang mới đặc biệt với kỹ thuật cao sẽ là những thách thức rất lớn đối với thế giới trong những năm tới. Các nước lớn ngoài Mỹ và các nước vừa, nhỏ sẽ ra sức đòi hỏi dân chủ hoá mối quan hệ quốc tế, vai trò của LHQ và luật pháp quốc tế cũng sẽ tăng lên.
4. Chiến tranh, hoà bình và an ninh quốc gia
Dự báo là trong những thập kỷ tới không nổ ra chiến tranh thế giới, vì vũ khí giết người hàng loạt hiện nay nằm trong tay 7 nước mà không chỉ một nước; không còn sự đối đầu hai phe, hai cực. Xung đột khu vực sẽ còn tiếp diễn do tranh chấp lãnh thổ, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo và sự can thiệp áp đặt từ bên ngoài.
5. Quan hệ Mỹ - Trung - Nhật - Nga - Ấn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Quan hệ Trung - Mỹ vẫn đóng vai trò quan trọng bậc nhất.
Kịch bản đa dạng hoá, có nhiều khả năng xảy ra nhất, vì các nước lớn này cần duy trì môi trường hoà bình để phát triển kinh tế.
Kịch bản hai cực: liên minh Nhật - Mỹ và bên kia là liên minh tay ba Trung -Nga - Ấn, khả năng xảy ra rất nhỏ vì cả Trung, Nga, Ấn đều muốn thúc đẩy quan hệ với Mỹ và cạnh tranh với nhau để dành một vị thế tốt hơn trong quan hệ quốc tế; và giữa họ còn tồn tại mâu thuẫn.
"Kịch bản hỗn hợp" Mỹ - Trung hợp tác chi phối khu vực, khả năng này xảy ra không lớn vì Mỹ và Trung Quốc có nhiều mâu thuẫn, nhưng cần lưu ý đến những biến đổi của kịch bản này.
6. An ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và vai trò của ASEAN
Khó có khả năng xảy ra các xung đột lớn giữa các nước lớn ở Châu Á - Thái Bình Dương. ASEAN - 10 tạo thuận lợi mới cho việc duy trì ổn định, hợp tác để phát triển, nâmg cao vị trí quốc tế của Đông Nam Á. ASEAN có thể sẽ bị phân hoá, nhiều nước sẽ đi theo mô hình của phương Tây về cả kinh tế và chính trị.
4. Những vấn đề xã hội
1. Phát triển bền vững, hài hoà giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và các mặt môi trường sinh thái - bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, và các mặt tiến bộ - công bằng xã hội.
- Kiểm soát t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Dự báo tình hình tội phạm giết người và các giải pháp Luận văn Luật 0
D dự báo tình hình tội phạm giết người trong thời gian tớ Luận văn Luật 1
G Dự kiến ngân quỹ và dự báo tình hình tài chính ở Công ty Vật liệu và Công nghệ năm 2003 Công nghệ thông tin 0
L Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007 và dự báo cho các năm 2008 - 200 Luận văn Kinh tế 2
D Nghiên cứu, áp dụng mô hình Qual2K đề dự báo diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Cầu Khoa học Tự nhiên 0
P Áp dụng mô hình toán để đánh giá và dự báo sự phú dưỡng của hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Sư phạm 0
V Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thực thi mô hình dự báo sự cố tràn dầu trên biển Đông Luận văn Sư phạm 0
H Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu v Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm tr Luận văn Sư phạm 2
K Nghiên cứu liên kết các mô hình thủy văn - thủy lực trong dự báo lũ sông Hương Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top