Download Khóa luận Huy động vốn cho sản xuất - kinh doanh ở xí nghiệp xây lắp điện - công ty điện lực I

Download miễn phí Khóa luận Huy động vốn cho sản xuất - kinh doanh ở xí nghiệp xây lắp điện - công ty điện lực I





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CÁC NGUỒN VỐN VÀ VIỆC HUY ĐỘNG VỐN
Ở DOANH NGHIỆP 2
1.1. VỐN VÀ CÁC NGUỒN VỐN 2
1.1.1. Vốn 2
1.1.2. Các nguồn vốn 3
1.2. CÁC HÌNH THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN HUY ĐỘNG VỐN 5
1.2.1. Các hình thức huy động vốn. 5
1.2.2. Các điều kiện huy động vốn 9
1.3. YÊU CẦU VỚI VIỆC HUY ĐỘNG VỐN 11
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN Ở XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN THUỘC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC I 13
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN I. 13
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp. 13
2.1.2. Các nguồn lực 14
2.1.3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 15
2.2. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 25
2.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 25
2.2.2. Nguồn vốn vay 26
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP 29
2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
CỦA XÍ NGHIỆP 32
2.4.1. Các nhân tố chủ quan 32
2.4.2. Các nhân tố khách quan 33
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP 34
3.1. NHU CẦU VỐN CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP ĐIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI. 34
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN 36
3.2.1. Đối với xí nghiệp 36
3.2.2. Kiến nghị với Nhà nước 42
KẾT LUẬN 49
Tài liệu tham khảo 50



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệp đã thực hiện đạt 32.220 triệu đồng đạt 85,92%. Mức này đã tăng hơn năm 1999, nhưng vẫn không đạt được như kế hoạch đã đề ra. Điều này cũng có nhiều nguyên nhân, như yếu tố cạnh tranh trong XDCB về uy tín chất lượng, về yêu cầu tiến độ và quan hệ hiểu biết giữa A và B để giữ vững và phát triển địa bàn sản xuất vẫn là một tồn tại và thách thức với xí nghiệp, hay là vấn đề về bộ máy quản lý, chỉ huy sản xuất từ phòng ban và các đội sản xuất còn có những hạn chế, yếu kém chưa đạt ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Nhưng có lẽ quan trọng hơn cả, đó là việc tồn đọng vốn xây lắp chưa được thanh toán từ 1994 trở lại đây, mặc dù xí nghiệp cũng luôn đôn đốc công tác quyết toán của các A, và đề nghị công ty trực tiếp tháo gỡ cho xí nghiệp nhưng tình hình vẫn chuyển biến chậm, và chưa giải quyết triệt để, nên dẫn tới thiếu hụt, căng thẳng về huy động vốn để tổ chức thi công, nhận thầu và đấu thầu. Như vậy, dù đã cố gắng, dù đã áp dụng một số biện pháp, nhưng hiệu quả hoạt động của xí nghiệp vẫn chưa đạt được như mong đợi, vấn đề đặt ra là xí nghiệp cần xem lại công tác huy động vốn.
Huy động vốn ở đây không chỉ về mặt lượng, mà còn là vấn đề hiệu quả của nó, thể hiện trong việc lựa chọn nguồn tài trợ một cách hợp lý sau khi đã phân tích được thực trạng công tác huy động vốn hiện nay thông qua việc nghiên cứu cụ thể tình trạng tài chính của xí nghiệp, trước tiên ta nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn.
Bảng 2.3: Hiệu quả sử dụng vốn
Đơn vị: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
1
Tổng doanh thu
55.548
32.005
25.749
Mức tăng
-23.543
-6.256
Tỉ lệ (%)
-42,38
-19,55
2
Lợi nhuận trước thuế
911
635
1.485
Mức tăng
-276
850
Tỉ lệ (%)
-30,03
133,86
3
Tổng vốn
87.915
94.114
69.292
Mức tăng
6.199
-24.822
Tỉ lệ (%)
7,05
-26,37
4
Hệ số đảm nhiệm vốn
0,632
0,34
0,372
Mức tăng
0,292
0,032
Tỉ lệ (%)
-46,2
9,41
5
Lợi nhuận trên vốn
0,0104
0,0062
0,0214
Mức tăng
-0,0036
0,0146
Tỉ lệ (%)
-34,62
214,71
Có thể nói, năm 2000 là một năm mà xí nghiệp hoạt động không hiệu quả, doanh thu giảm gần 45% so với 1999, đồng thời lợi nhuận trước thuế cũng giảm đi 30,03% trong khi đó tổng nguồn vốn lại tăng lên 7,05%, chính vì vậy làm cho hệ số đảm nhiệm vốn giảm từ 0,632 xuống còn 0,34 hay nói cách khác là 1 đồng vốn chỉ tạo ra không được nửa đồng doanh thu. Mặt khác lợi nhuận giảm, trong khi tổng vốn tăng làm cho tỉ lệ lợi nhuận trên vốn cũng giảm đi 35% tương ứng với giá trị từ 0,0104 xuống 0,0068.
Thực tế tỉ lệ 0,0103 đã là thấp nhưng tỉ lệ 0,0068 là điều không thể chấp nhận được, nó quá thấp và hầu như không có nghĩa trước một số lượng vốn lớn như vậy. Từ sự bất hợp lý trong hiệu quả sử dụng vốn ta đi nghiên cứu khái quát tình hình tài chính của xí nghiệp qua bảng cân đối kế toán sơ lược của xí nghiệp, ta có nhận định chung như sau:
Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp không rõ nét lắm, tổng tài sản của xí nghiệp thấp nhất là năm 2001 (69.292 triệu đồng) và cao nhất là năm 2000 (94.114 triệu đồng). Mức độ chênh lệch đến 24.822 triệu đồng, sự biến động này là khá lớn, mà ta cần đi sâu vào nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân, trên cơ sở đó tiến hành điều chỉnh, đảm bảo sự phù hợp và điều kiện sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, và để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán sơ lược của xí nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
1999
2000
2001
2000/1999
2001/2000
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Phần I. Tài sản
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
85.514
97,27
91.734
97,47
65.762
94,91
6.220
107,27
-25.972
71,69
I. Tiền
2.450
2,79
1.308
1,39
2.161
3,12
-1.142
53,39
853
165,21
II. Các khoản phải thu
37.843
43,05
22.119
23,50
15.835
22,85
-15.729
58,84
-6.284
71,59
III. Hàng tồn kho
5.327
6,06
17.504
18,60
28.134
40,60
12.177
328,59
10.630
160,73
IV. TSLĐ khác
39.890
45,37
50.803
53,98
19.631
28,34
10.913
127,36
-31.172
38,64
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
2.401
2,73
2.380
2,53
3.531
5,09
-21
-99,125
1.151
148,36
I. TSCĐ
2.401
2,73
2.380
2,53
3.531
5,09
-21
-99,125
1.151
148,36
II. Đầu tư dài hạn
III. CPXDCB dở dang
Phần II: Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
84.140
95,71
90.452
96,12
63.622
91,82
6.312
107,5
-26.830
70,34
I. Nợ ngắn hạn
84.140
95,71
90.452
96,12
63.622
91,82
6.312
107,5
-26.830
70,34
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
B. Vốn CSH
3.775
4,29
3.662
3,88
5.670
8,18
-113
97,01
2008
154,83
Tổng NV-TS
87.915
100
94.114
100
69.292
100
6.199
107,05
-24.822
73,13
* Về tài sản:
Năm 1999 tổng tài sản là 87.915 triệu đồng, trong đó, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm phần lớn còn tỉ lệ 97,27% tương đương với số tiền là 85.517 triệu đồng. Còn tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ là 2,73% tương ứng với 2.401 triệu đồng. Trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2000 có tăng một chút ít về tỉ trọng còn về mặt lượng, cũng là một số không nhỏ 6.220 triệu đồng, phần tăng này tập trung chủ yếu vào tăng tài sản lưu động khác. Trong đó thì tạm ứng chiếm chủ yếu, thứ hai là tăng hàng tồn kho, có thể nói tài sản năm 2000 tuy tăng hơn năm 1999 nhưng tính hiệu quả của việc tăng này thì đi ngược lại vì tăng tạm ứng hay tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (trong hàng tồn kho) đều là xí nghiệp đang bị chiếm dụng vốn điều này sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, đến giá thành, đến lợi nhuận.
Đến 2001 có một sự thay đổi khá lớn trong tài sản, lượng tài sản đã giảm còn 71,69% so với năm 2000 và về lượng là giảm đi 25.972 triệu đồng. Nhìn một cách khái quát, việc sụt giảm như vậy là báo hiệu sự kém hiệu quả, tuy nhiên như đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn, thì tình hình tài chính năm 2001 rõ ràng khả quan hơn rất nhiều so với năm 2000, nó đánh dấu sự ổn định và phát triển.
* Về nguồn vốn
Năm 1999 tổng nguồn vốn của xí nghiệp là 87.915 triệu đồng. Trong đó, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 4,29% tương ứng với 3.775 triệu đồng còn các khoản nợ phải trả là 84.140 triệu đồng tức là 95,71%. Năm 2000 tổng nguồn vốn là 94.114 triệu đồng nhưng vốn chủ sở hữu thì giảm xuống kể cả về mặt số lượng (3.663 triệu đồng) hay mặt tỉ lệ (3,88%). Như vậy, so với 1999 vốn chủ sở hữu bị giảm đi 113 triệu đồng tức là giảm còn 97,01% so với 1999, còn nợ phải trả lại tăng lên đến 6.312 triệu đồng tương ứng với 75%. Điều này là không tốt, vì vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính của xí nghiệp, nếu quá thấp thì khả năng tự đảm bảo về tài chính thấp do đó ảnh hưởng đến lòng tin của bạn hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm chủ yếu do giảm nguồn vốn kinh doanh (về cả vốn lưu động và vốn cố định). Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất chính là lợi nhuận năm 2000 quá thấp, đã không thể làm tăng nguồn vốn kinh doanh cũng như không góp vào quỹ đầu tư phát triển đến năm 2001, vốn chủ sở hữu có tăng lên, về tỉ trọng thì tăng gấp đôi so với năm 2000 về mặt lượng là 2.008 triệu đồng...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quản trị quan hệ khách hàng cá nhân trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Á Châu phòng giao dịch Minh khai Luận văn Kinh tế 0
D GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Tây Luận văn Kinh tế 0
H Tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNT huyện Bình Lục – Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
S Nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM cổ phần Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư cho Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
K Một số giải pháp huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Tthương Mại Cổ Phần Kĩ Th Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại PGD Oceanbank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top