Arnaldo

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm





 
MỤC LỤC
Mở đầu:
Chương 1: Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp:
I. Những vấn đề cơ bản về sử dụng vốn:
1. Khái niệm về vốn sản xuất:
2. Phân loại vốn sản xuất:
2.1. Vốn cố định:
Khái niệm và đặc điểm:
Cơ cấu vốn cố định:
Quản lý vốn cố định:
2.2. Vốn lưu động:
Khái niệm và đặc điểm:
Cơ cấu vốn lưu động:
Quản lý vốn lưu động:
3. Nguồn hình thành vốn sản xuất:
II. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
1. Khái niệm về hiệu quả:
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
III. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao HQ sử dụng vốn:
Chu kỳ sản xuất kinh doanh:
Kỹ thuật sản xuất:
Đặc điểm về sản phẩm:
Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ doanh nghiệp:
Trình độ lao động của doanh nghiệp:
Các chính sách vĩ mô:
Biến động về thị trường đầu vào, đầu ra:
2. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm:
Xác định, lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn:
Tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh:
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh:
Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế:
Chương2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm thời gian qua:
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP LHTP:
1. Thời điểm hình thành:
2. Thời kỳ trước đổi mới (1971 – 1989):
Giai đoạn 1971 - 1980:
Giai đoạn 1980 – 1989:
3. Thời kỳ sau đổi mới (1989 – 2005): Đây là thời kỳ trước khi chuyển đổi doanh nghiệp sang Công ty cổ phần, và cũng là thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới của nước ta:
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn của Công ty:
1. Đặc điểm sản phẩm - thị trường:
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bia:
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
4. Đặc điểm về lao động:
5. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty:
III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty CP LHTP:
1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định:
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất:
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm:
I. Đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả máy móc thiết bị:
II. Tận dụng tối đa dây chuyền sản xuất bia chai:
III. Cải thiện công tác khấu hao TSCĐ:
IV. Áp dụng mô hình quản lý tiền mặt Millerr – Orr:
V. Tăng cường công tác Marketing:
VI. Cải tiến cơ cấu vốn phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn:
VII. Đào tạo đội ngũ lao động:
* Một số kiến nghị với nhà nước:
* Kết luận:
* Tài liệu tham khảo:
* Nhận xét của Công ty CP Liên Hợp Thực Phẩm:
* Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn:
* Mục lục chuyên đề tốt nghiệp:
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

êu
STĐ
%
STĐ
%
STĐ
%
Tổng số lao động
325
100
321
100
300
100
LĐ có trình độ ĐH
32
9,8
36
11,2
39
13,0
LĐ có trình độ CĐ, TC
29
8,9
31
9,7
34
11,3
LĐ có bằng nghề
165
50,8
167
52,0
169
56,3
LĐ phổ thông
99
30,5
87
27,1
58
19,3
Biểu 2: Trình độ lao động các năm của Công ty CP LHTP
Qua (biểu 2) cho thấy tổng số lao động có sự biến đổi không ổn định. Công ty đang chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng lao động. Tỉ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp, lao động có bằng nghề tăng đều qua các năm, từ 9,8% năm 2004 lên 13,0% năm 2006, từ 8,9% lên 11,3%, từ 50,8% lên 56,3% .Tỉ lệ lao động phổ thông giảm từ 30,5% năm 2004 xuống 19,3% năm 2006.
Công ty có những nỗ lực đáng kể trong chính sách đào tạo, khuyến khích lao động. Bậc thợ trung bình của lao động ở Công ty khá cao.
Công nhân cơ khí
Công nhân công nghệ
Bậc thợ
Số CN
Tỉ trọng (%)
Bậc thợ
Số CN
Tỉ trọng (%)
7/7
15
57,7
6/6
46
38,0
6/7
4
15,4
5/6
14
11,6
5/7
3
11,5
4/6
42
34,7
4/7
3
11,5
3/6
14
11,6
3/7
1
3,8
2/6
5
4,1
2/7
0
0
1/6
0
0
Tổng
26
100
121
100
Biểu 3: Bậc thợ công nhân kỹ thuật lành nghề.
Nhìn chung tỉ lệ thợ bậc khá cao (biểu 3). Công nhân công nghệ trực tiếp tạo ra sản phẩm, những số công nhân bậc 5 và bậc 6 chỉ có 49,6% trong khi hai bậc thấp nhất là bậc 2 và bậc 3 chiếm tới 15,7%. Điều này chứng tỏ trình độ tay nghề của công nhân tuy được cải thiện nhưng vẫn còn thấp, ảnh hưởng đến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Lực lượng lao động còn lại là 153 LĐ, trong đó: dịch vụ bán hàng giới thiệu sản phẩm tại Công ty là 70 LĐ; cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm đi xa là 36 LĐ; dịch vụ bán buôn sản phẩm là 15 LĐ; còn lại là 32 LĐ khối hành chính nghiệp vụ.
Ngoài đội ngũ lao động chính, Công ty còn có thêm một lực lượng lao động làm thuê. Lực lượng này có tay nghề thấp kém, ảnh hưởng đến năng suất lao động .
5. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty:
Công ty CP LHTP là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân và cách quản lý theo kiểu trực tuyến. Cơ chế quản lý của Công ty là Đảng lãnh đạo, Hội đồng quản trị xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, Giám đốc điều hành và quản lý, công nhân viên chức tham gia quản lý thông qua đại hội công nhân viên chức, Hội đồng Công ty và ban thanh tra công nhân Công ty hiện đang áp dụng chế độ quản lý một thủ trưởng. Hộ đồng quản trị toàn quyền quyết định, cấp dưới chịu trách nhiệm thi hành. Các bộ phận phòng ban có chức năng tham mưu giúp giám đốc. Toàn Công ty gồm có 7 phòng, 2 phân xưởng.
Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị bộ phận như sau:
- Ban giám đốc gồm một giám đốc và ba phó giám đốc.
Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Hội đồng quản trị. Các phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực mình phụ trách, chỉ đạo các hoạt động chung của doanh nghiệp khi được uỷ quyền và lãnh đạo các bộ phận do mình phụ trách.
- Phòng kế hoạch tổ chức lao động tiền lương: thực hiện công tác lập kế hoạch tổ chức lao động, thanh toán tiền lương từng tháng, đào tạo và tuyển dụng lao động, theo dõi việc thực hiện kế hoạch.
- Phòng hành chính, y tế, kiến thiết: tổ chức thực hiện theo kế hoạch hàng tháng, quản lý hồ sơ sổ sách, giải quyết các chính sách chế độ có liên quan đến sức khoẻ người lao động. Chịu trách nhiệm về công tác vệ sinh môi trường.
- Phòng tài vụ (kế toán): thực hiện công tác tài chính kế toán tính giá thành, quản lý toàn bộ về vốn.
- Phòng vật tư, tiêu thụ: xây dựng kế hoạch ung ứng vật tư, nguyên liệu, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện công tác dự trữ, bảo quản vận chuyển vật tư, nguyên liệu.
- Phòng kinh doanh dịch vụ: tổ chức thực hiện việc kinh doanh tiêu thụ sản phẩm tại các quầy dịch vụ của Công ty và các điểm tiêu thụ trong nội thành phố. Có nhiệm vụ chăm lo và đảm bảo tốt đời sống, sức khoẻ của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
- Phòng bảo vệ: tổ chức việc thực hiện trông giữ tài sản của Công ty và quản lý giờ giấc làm việc làm việc của toàn thể người lao động trong Công ty. Có nhiệm vụ đảm bảo an toàn về mọi mặt trong Công ty.
- Phân xưởng cơ điện: giám sát toàn bộ trang thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa lớn, thực hiện việc bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị. Máy móc thiết bị luôn ở trạng thái làm việc tốt để phục vụ nhu cầu sản xuất. Đảm bảo Lập dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật - KCS: nghiên cứu, lựa chọn qui trình công nghệ sản xuất bia, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. Chịu trách nhiệm tập hợp nghiên cứu sáng kiến, chế thử sản phẩm mới, phân tích các chỉ tiêu lý hoá... Riêng bộ phận KCS phải bám sát quá trình sản xuất ở mọi công đoạn cùng với các phân xưởng để kiểm tra chất lượng, tìm biện pháp khắc phục sản phẩm hỏng.
- Phân xưởng sản xuất: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đúng quy trình công nghệ, quy trình vận hành an toàn thiết bị, chịu trách nhiệm cung cấp đủ các loại sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Cơ cấu tổ chức sản xuất:
Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty CP LHTP được tổ chức theo kiểu: Công ty - Phân xưởng - Tổ sản xuất - Nơi làm việc.
Các bộ phận sản xuất được tổ chức theo hình thức công nghệ. Loại hình sản xuất của Công ty là loại hình sản xuất khối lượng lớn, phương pháp tổ chức sản xuất là phương pháp dây chuyền liên tục từ khi nấu cho đến khi thu được bia thành phẩm.
- Phân xưởng sản xuất bia: Có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu, thực hiện qui trình công nghệ sản xuất thành bia. Phân xưởng sản xuất gồm tác tổ:
+ Tổ nấu: thực hiện nhiệm vụ giai đoạn nấu.
+ Tổ men: làm nhiệm vụ ủ men, hạ nhiệt độ, lên men sơ bộ.
+ Tổ lọc: có nhiệm vụ lọc bia bán thành phẩm, tách men.
+ Tổ chiết bia hơi.
+ Tổ sản xuất bia chai.
+ Các tổ phụ trợ: Tổ lạnh, tổ lò hơi...
- Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ lắp mới, thay thế thiết bị máy móc của dây chuyền công nghệ sản xuất bia. Chế tạo mới phụ tùng thiết bị như các thùng bia, chai thay thế, các van đường ống, sửa chữa máy.
- Đội sửa chữa kiến trúc: Chịu trách nhiệm sửa chữa nhà xưởng và xây dựng những công trình nhỏ trong Công ty.
Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tương đối gọn nhẹ và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường. Cơ cấu tổ chức gồm nhiều phòng ban thực hiện tương đối đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của một doanh nghiệp nhưng vẫn còn thiếu các bộ phận chuyên môn cần thiết. Chẳng hạn trong cơ cấu tổ chức thiếu phòng Marketing, nhiệm vụ marketing do phòng kế hoạch - tiêu thụ phụ trách, chưa được quan tâm đúng mức nên việc nghiên cứu thị trường còn nhiều hạn chế. Do đó ảnh hưởng tới việc đầu tư, sử dụng vốn.
III. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA C.TY CP LHTP
1. Thực tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top