Swain

New Member
Download Luận văn Định hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho giao thông đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

Download miễn phí Luận văn Định hướng huy động và sử dụng vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho giao thông đường bộ ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010





Thời kỳ 1995-2000 vốn đầu tư cho ngành giao thông đường bộ chủ yếu đầu tư từ hai nguồn cơ bản là vốn trong nước và vốn ODA đầu tư theo quan điểm: Vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng. Đặc điểm của ngành giao thông là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và có thời gian hoàn vốn lâu, nhiều công trình không thể tính một cách cụ thể hiệu quả. Do vậy vốn từ Ngân sách trong nước sử dụng cho việc xây dựng và bảo trì các công trình phục vụ cho nhu cầu kinh tế xã hội chung, các công trình có thời gian hoàn vốn lâu hơn và khó tính được hiệu quả cụ thể. Vốn ODA ( ta gọi là vốn từ Ngân sách từ nguồn vay ODA ) đầu tư vào các công trình giao thông quan trọng, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, có khả năng thu hồi toàn bộ hay một phần vốn đầu tư.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chiếm: 21%.
+ Đường rất xấu chiếm: 24%.
bảng 3: Tổng hợp hiện trạng về cầu, đường bộ việt nam tính đến 1999. - Nguồn: Bộ Tài chính
Phà (bến)
40
75
30
145
Cấu và phân loại kết cấu
Tạm
220/5.887
629/13.743
849/19.630
Bán vĩnh cửu
(l đan BT +
l liên hợp)
820/30.024
1.117/2732
1.937/5750
Vĩnh cửu (BTCT +dàn thép + vòm )
2.533/72097
1.897/37842
4430/109939
Tổng số cái/m
3573/108008
3640/79.279
7213/187287
Đường và kết cấu mặt
Đường đất
%
11,48
28,00
41,63
58,07
48,23
Km
1.715
4.885
15.362
76.686
98.649
Cấp phối
%
28.34
49.31
48.59
39.72
40.68
Km
4.233
8.605
17932
52446
83.216
Đá nhựa
%
33.32
20.40
9.64
61..2
2.21
8.30
Km
4.976
3.586
3.558
1.965
2.291
16.981
Bêtông nhựa
%
26.36
2.22
0.14
38.80
2.75
Km
3.938
387
53
1.246
5.264
Bêtông ximăng
%
0.50
0.07
0.04
Km
73
12
85
Tổng chiều
dài
Km
15.258
16403,5
36.905
3.211
132.054
207.254
Hệ
thống đường
Quốc
lộ
Tỉnh lộ
Huyện lộ
Đường
đô thị
Đường

Cộng
St
t
1
2
3
4
5
6
2- Hiện trạng về vận tải.
- Khối lượng vận chuyển:
Khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển bằng đường bộ giai đoạn 1991-1999 chiếm tỷ trọng cao, trên 60% tấn vận chuyển hàng hoá, và xấp xỉ 80% về hành khách vận chuyển so với các phương tiện vận tải khác.
Tốc độ tăng trưởng vận chuyển hàng hoá, hành khách đường bộ giai đoạn 1991-1999:
+ Hàng hoá: 11,88%/ năm.
+ Hành khách: 7,5%/ năm.
So với tốc độ tăng trưởng GDP:
Tỷ lệ (trung bình) giữa tốc độ tăng trưởng khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường bộ và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-1999:
Khi GDP tăng 1% thì:
+ Hàng hoá tăng: 1,50%
+ Hành khách tăng: 1,11%
- Phương tiện vận tải cơ giới đường bộ:
Bảng 4: Số lượng, tăng trưởng và cơ cấu phương tiện vận tải đường bộ.
Năm
Tổng số
( Chiếc )
So sánh gia tăng
(%)
Ô tô
So sánh
gia tăng
(%)
Môtô
So sánh
gia tăng
(%)
1995
3919935
+15,4
340779
+8,8
3578156
+16,1
1996
4595250
+17,3
386976
+13,5
4208274
+17,6
1997
5244987
+14,1
417768
+7,9
4827219
+14,7
1998
5643000
+7,6
443000
+6,0
5200000
+7,7
1999
6051000
+7,2
465000
+5,0
5585000
+7,4
Nguồn: Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Đường bộ Việt Nam đến 2020
(Bộ Giao thông vận tải)
- Tải trọng phương tiện:
Tải trọng bình quân phương tiện đường bộ (theo số liệu khảo sát):
+ Xe tải: 5,74 T/ xe.
+ Xe khách: 19,1 ghế/xe.
- Thời hạn sử dụng xe:
Theo khảo sát, phương tiện cơ giới đường bộ hiện đang lưu hành có tới 70% có tuổi đời 18- 20 năm thậm chí nhiều xe còn có tuổi đời còn cao hơn, nhất là khu vực phía Nam. Khoảng 50% số xe đã qua thời kỳ cải tạo thay thế, hoán cải lại không còn giữ nguyên tình trạng nguyên thuỷ.
- Sở hữu và tổ chức vận tải.
Theo số liệu thống kê, sở hữu phương tiện kinh doanh vận tải đường bộ:
+ Sở hữu nhà nước: 11%
+ Sở hữu tư nhân: 89%
Các loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu tập thể và tư nhân:
+ Hợp tác xã: 52,3%
+ Hộ và nhóm kinh doanh: 28,3%
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn: 5,8%
+ Công ty liên doanh nước ngoài: 1,2%
+ Doanh nghiệp tư nhân: 0,7%
+ Công ty cổ phần: 0,7%
- Tai nạn giao thông đường bộ.
Một số nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông:
Lỗi do người tham gia giao thông: 78,2%
Trong đó:
Chạy quá tốc độ: 32,90%.
Tránh vượt sai qui định: 32,25%.
Do say rượu, bia: 8,40%.
Do mệt mỏi, xử lý kém: 2,20%.
Tai nạn giao thông đường bộ phân theo mạng lưới đường:
TNGT xảy ra trên quốc lộ: 56,50%
TNGT xảy ra trên tỉnh lộ: 16,50%
TNGT xảy ra trên nội thành nội thị: 27,80%
Tai nạn xảy ra trên đường nông thôn: 3,60%
3- Hiện trạng phân bố đường bộ theo vùng:
* Vùng Bắc Bộ: Là vùng kinh tế được chú trọng phát triển của đất nước, là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước. Tuy nhiên, mạng lưới đường bộ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của vùng; Đường bộ dẫn đến các vùng xa xôi hẻo lánh rất thưa thớt, các trục quốc lộ nối các trung tâm của vùng còn xấu, chưa đảm bảo giao lưu thuận lợi với các vùng khác.
* Vùng duyên hải Miền Trung: Có hai trục quan trọng là đường 1A và 14A, có các quốc lộ thông với Lào và Campuchia, đồng thời là cửa ngõ cho Lào thông ra biển Đông. Tuy vậy, mạng lưới giao thông đường bộ trong vùng còn nhiều hạn chế: Quốc lộ 1 phải vượt qua đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả... những đoạn đường vượt đèo chưa được cải thiện, hạn chế năng lực lưu thông qua các tuyến đường; Quốc lộ 1A nhiều đoạn cần khôi phục.
* Vùng Tây Nguyên: Mạng lưới đường bộ bị chia cắt bởi nhiều núi non hiểm trở, giao thông không thuận tiện. Các tuyến đường trong vùng còn rất thưa thớt, nhiều đường chỉ thông xe vào mùa khô, đường vào các xã còn thiếu. Các tỉnh Tây Nguyên giao lưu với các tỉnh ngoài vùng bằng quốc lộ 14B, QL 24, QL 25, QL 19, QL 26, QL 20; các quốc lộ này cũng đang xuống cấp.
* Vùng Nam Bộ: Đông Nam Bộ có mạng lưới đường bộ phát triển, vận tải đường bộ thuận tiện hơn so với vùng Tây Nam Bộ. Khác với Đông Nam Bộ, phía tây có mạng lưới sông ngòi dày đặc, đường bộ kém phát triển do địa chất yếu, phải vượt qua nhiều kênh rạch. Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông liên kết với tất cả các thành phố, thị xã trong vùng, mạng lưới đường bộ ở đây khá phát triển. Mạng lưới đường bộ đi sâu vào khu vực tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau- Đồng Tháp Mười còn thưa thớt, chưa đáp ứng được nhu cầu khai thác tiềm năng kinh tế, đặc biệt là kinh tế nuôi trồng thuỷ sản.
II- Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước cho giao thông đường bộ giai đoạn 1995-2000:
1. Thực trạng đầu tư NSNN cho giao thông đường bộ.
Nhà nước đã có chủ trương tập trung đầu tư cho giao thông vận tải, thời kỳ 1995-2000 vốn đầu tư cho ngành giao thông vận tải chủ yếu từ NSNN thể hiện ở tỷ trọng chi đầu tư cho GTVT trong tổng số chi đầu tư XDCB hàng năm ngày một cao hơn (chiếm 23%- 27% tổng số chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ), trong đó phần lớn là tập trung đầu tư cho giao thông đường bộ (chiếm khoảng 75%)...
Bảng 5: Tỷ lệ đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông
so với tổng đầu tư toàn xã hội và GDP (đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
GDP
250000
283000
314000
330000
366000
430000
Tổng đầu tư toàn xã hội
68000
79000
97000
97000
104000
120000
% đầu tư toàn xã hội so với GDP
27,2%
27,9%
30,9%
29,3%
28,4%
27,9%
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông
4578,3
5261
7529,1
7588,5
9541,2
10000
% đầu tư cho GT so với tổng đầu tư
6,73%
6,66%
7,76%
7,82%
9,17%
8,33%
% đầu tư cho giao thông so với GDP
1,83%
1,85%
2,39%
2,29%
2,6%
2,32%
(Nguồn: Bộ Tài Chính)
Từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh, từ 6,73% năm 1995 lên đến 8,33% năm 2000, riêng năm 1999 là 9,17%. Năm 1995 tỷ trọng đầu tư cho giao thông trong GDP là 1,83%, đến năm 2000 tỷ trọng này đã tăng lên đến 2,32%, thậm chí năm 1999 là 2,6%. Sự gia tăng mạnh của vốn đầu tư cho giao thông trong giai đoạn này phản ánh luồng vốn ODA vào Việt Nam đã tăng lên và ưu tiên của nhiều nhà tài trợ cho cải tạo cơ sở hạ tầng giao thông. Điều đó cũng nói lên Đảng và Nhà ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
O Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việ Kinh tế chính trị 0
H Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Văn hóa, Xã hội 2
C Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyê Khoa học Tự nhiên 0
L Quy luật tích luỹ tư bản - Ý nghĩa và vai trò của nó trong việc huy động vốn ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xhcn Tài liệu chưa phân loại 2
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0
D Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Luận văn Kinh tế 0
D Rèn kỹ năng viết đoạn trong dạy học tập làm văn lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top