phamcong_caca23

New Member
Download Đề tài Thực trạng về huy động nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam thời gian qua

Download miễn phí Đề tài Thực trạng về huy động nguồn vốn đầu tư tại Việt Nam thời gian qua





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÍ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 2
II – NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ - KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT 2
1. Khái niệm. 2
2. BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 2
2.1/Quan điểm kinh tế học cổ điển: 2
2.2/ Quan điểm kinh tế chính trị Mác_lênin: 2
2.3/ Quan điểm của Kinh tế học hiện đại 3
3. PHÂN LOẠI 4
3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước. 4
3.1.1 Ngân sách nhà nước 4
3.1.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước 4
3.1.3 Nguồn vốn của các doang nghiệp nhà nước 4
3.1.4 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân 5
3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 5
3.2.1 hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA) 5
3.2.2 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) 6
3.2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế 6
3.2.4 Thị trường quốc tế. 6
II- MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI. 7
1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC. 7
1.1 Vốn trong nước đóng vai trò quyết định đền phát triển kinh tế, luôn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn. 7
1.2 Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngòai vào họat động có hiệu quả. 8
 
1.3 Nguồn vốn trong nước sẽ định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết. 9
1.4 Đầu tư cơ sở hạ tầng căn bản chủ động cho việc tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài 9
2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 10
2.1 Vốn ngòai nước hỗ trợ cho những thiếu hụt vốn ở trong nước. 10
2.2 Là nguồn cung ứng ngọai tệ cho các hoạt động mua sắm trang thiết bị , chuyển giao công nghê, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng cho nền kinh tế 11
2.3 Góp phẩn làm tăng ngân sách nhà nước, hay rộng hơn là tích lũy nguồn vốn đầu tư trong nước thông qua vốn đầu tư nước ngòai. 12
2.4 Nâng cao hiệu quả kinh tế văn hóa xã hội 12
2.5 Nguồn vốn nước ngòai thúc đẩy nguồn vốn trong nước sử dụng linh họat, hiệu quả. 14
2.6 Hòan thiện thị trường tài chính và tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả của thị trường tài chính. 15
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG16 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 16
I-Thực trạng về huy động vốn đầu tư trong nước 16
1.Ngân sách nhà nước .16
2.Tín dụng đầu tư phát triển: 17
3.Vốn doanh nghiệp nhà nước. 17
4.Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân 18
5.Nguồn vốn trên thị trường vốn: thị trường vốn Việt Nam phải kể đến 3 thị trường : ngân hàng, chứng khoán và bất động sản 19
II-Thực trạng về huy động vốn đầu tư nước ngoài. 20
1.Tình hình thu hút vốn FDI. 20
1.1. Một số dự án và số vốn đầu tư qua các giai đoạn : 20
1.2.Về cơ cấu vốn đầu tư 23
1.2.Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu tư FDI 29
 
2. ODA 36
2.1 Tình hình thu hút và sử dụng ODA 36
2.2 Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân. 39
III/ Thực trạng huy động giữa các nguồn vốn tại Việt Nam 41
CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 46
I/ Nguyên nhân làm giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn tại việt nam 43
1.ở tầm vĩ mô 43
2.Ở tầm vi mô 44
II/ Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư tại việt nam 45
1.Ở tầm vĩ mô : 45
2. Ở tầm vi mô: đối với từng nguồn vốn cụ thể 47
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nền kinh tế hiện nay, vẫn còn gặp không ít khó khăn, lạm phát, lãi suất vay tăng, doanh nghiệp không đủ lợi nhuận, thậm chí là thu lỗ, dẫn đến thiếu khả năng thanh tóan, trả nợ ngân hàng, và bù đắp thâm hụt.
Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân
nguồn vốn từ dân cư: nhìn tổng thể,vốn huy động từ dân cư là không hề nhỏ, theo thống kê, lượng vàng dự trữ trong khu vực dân cư xấp xỉ 10tỉ $, tiền mặt và các ngoại tệ khác chiếm xấp xỉ 80% tổng vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế khi phát hành trái phiếu chính phủ tư khu vực dân cư có thể huy động hàng ngàn tỉ đồng. Nhiều hộ kinh doanh đã trở thành đơn vị kinh tế năng động trong lĩnh vực kinh doanh ở địa phương. Ở một mức độ nhất định thì các hộ gia đình sẽ là một số các nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế.
các công ty, doanh nghiệp tư nhân: từ khi đất nước hoàn toàn chuyển đổi từ cơ chế kề hoạch hóa tập trung sng kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp tư nhân mới có cơ hội phát triển. Sâu hơn 20 năm, doanh nghiệp tư nhân ngày càng mở rộng,phát triển dưới nhiều hình thức:công ti TNHH, công ty hợp danh… Xét về mặt hiệu quả và chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn ở các doanh nghiệp tư nhân tương đối cao. Với tính chất phong phú, đa dạng, năng động, linh hoạt,có nhiều sáng kiến, sáng tạo mới, trênlí thuyết, đây là khu vực có cơ sở và trách nhiệm phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình. Tuy nhiên,khu vực này cũng chứa đựng rất nhiều hạn chế: trốn thuế, nhiều cơ sở làm ăm kém hiệu quả, thua lỗ gây tổn thất cho nền kinh tế;do chính sách thông thoáng, quản lí hành chính lỏng lẻo đã tạo điều kiện cho các công ty ma ra đời lừa đảo và chiếm dụng tài sản nhân dân gây bức xúc trong xã hội. Nhung không thể phủ nhận vai trò cùa các doanh nghiệp tư nhân đến nền kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam.
Nguồn vốn trên thị trường vốn: thị trường vốn Việt Nam phải kể đến 3 thị trường : ngân hàng, chứng khoán và bất động sản
Nếu trước năm 1986, các ngân hàng của nhà nước hoạt đông theo kiểu ”vừa đã bóng vừa thổi còi” thì hiện nay dưới sự quản lí của NHNN Việt Nam, hàng loạt các NHTM thành lập và phát triển sánh cùng với các ngân hàng của khu vực nhà nước, là một kênh huy động vốn lớn của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay, rủi ro ngân hàng lại khá lớn, do cách thức cho vay và tính lãi suất của ngân hàng còn nhiều bất hợp lí gây dư luận xã hội.
1/3 thị trường cảu thị trường vốn là thị trường chứng khoán,thành lập năm 2000, TTCK Việt Nam đã có bước nhảy vọt trong vài năm trở lại đây. Thời điểm thống đốc NHNN quyết định thành lập UBCKNN (28/6/2000). TTCK Việt Nam hoạt động vẫn còn rất yếu ớt, chưa tạo sự ảnh hưởng để được phổ biến,tính đến năm 2002 mới có 21 mã chứng khoán niêm yết với tổng vốn lá 1086 tỉ đồng thì hiện nay, nhất là năm 2006, TTCK Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, nhiều mã CK được niêm yết trên 2 thị trường Hà Nội và tp HCM. Xét trên phương diện vốn , TTCK đã huy động đươc jmột lượng vốn lớn từ trái phiếu, cổ phiếu, 2 lọai trái phiếu công ty có số vốn157tỉ, hơn 50 cổ phiếucông nghiệp có giá trị tới hàng ngàn tỉ và các lọai cổ phiếu khác trên thị trường với tổng vốn lên đến hơn 6000tỉ chiếm 1.6% GDP. Cuối 2008, do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới, TTCK Việt Nam đã có một giai đoạn khó khăn, hàng ngàn cổ phiếu sụt giá mạnh, thị trường bấp bênh. Đến nay đã đi vào ổn định và ngày một hiệu quả.
Cuối cùng là thị trường bất động sản, trong thời gian qua, bất động sản đã có nhiều biến động. Luật đất đảia đời năm 1993, xuất hiên nhiều giao dịch bất động song mới chỉ mang tính tự phát. Cuối năm 1999 đầu 2000, nhà nước chính thức thừa nhận thị trường này, tuy nhiên, thị trường vẫn chưa thực sự phát triển, còn tồn tại nhứng giao dịch ngầm với mục đích trốn thuế.Đến cuối năm 2006, thị trường rơi vào tình trạng đóng băng làm giảm nguồn thu NS, còn làm các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn thậm chí là đi đến bờ phá sản, kéo theo các ngân hàng cho vay bất động sản cũng rơi vào tình trạng khó khăn.Sang đến đàu năm 2007, lượng vốn chảy vào trong nước dồi dào hơn cộng với thị trường chứng khoán đag nở rộ đã khiến thị trường ấm lên. Các nhà đầu tư chứng khoàn để mắt đầu tư bất động sản nhiều hơn. Thêm vào đó, là chính sách nhà nước cho phép Việt kiều có thể mua nhà và thực hiện các hoạt đông mua bàn, giao dịch bất động sản nhộn nhịp hơn.
Thực trạng về huy động vốn đầu tư nước ngoài.
Tình hình thu hút vốn FDI.
Hiện nay, xu hướng hội nhập-hợp tác toàn cầu khu vực nền kinh tế đang diễn ra trên toàn thế giới. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó.Với lợi thế vị trị địa lí, điều kiện tự nhiên con người.. Việt Nam trở thành một mảnh đất lí tưởng cho nhiều công ty, tổ chức quốc tế đầu tư vào Việt Nam và đối với Việt Nam, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã trở thành bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Đóng vai trò quan trọng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt nam. Sau đây là bức tranh tổng thể về FDI
Một số dự án và số vốn đầu tư qua các giai đoạn :
Giai đoạn từ năm 1989 – 2000 :
Đây là giai đoạn Việt Nam tích cực đổi mới , mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cụ thể trong vòng hơn 10 năm , có 3260 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được cấp phép đăng ký đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 44 tỷ USD. Được thể hiện cụ thể qua bảng sau :
N¨m
Sè dù ¸n
Tæng vèn ®Çu t­
(TriÖu USD)
Tæng sè thùc hiÖn (TriÖu USD)
1989
70
539
130
1990
111
596
220
1991
155
1388
221
1992
193
2271
398
1993
272
2987
1106
1994
362
4071
1952
1995
404
6616
2652
1996
501
9212
2371
1997
479
5548
3250
1998
260
4827
1900
1999
280
2000
1500
2000
2500
36000
18000
(theo Thông tin tài chính số 1 /1 /2000)
Bảng 1 – Quá trình thu hút và số dự án đâug tư FDI tại
Việt Nam qua các năm ( 1989-2000)
Qua sè liÖu ta thÊy,từ năm 1989- 1997 , với chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Nhà nước , tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mà giai đoạn này tæng sè d­ ¸n còng nh­ tæng sè vèn FDT t¨ng lªn víi tèc ®é nhanh .
N¨m 1989 sè l­îng vèn thu hót míi chØ ®¹t 539 triÖu USD nh­ng n¨m 1995 ®· t¨ng lªn 6616 triÖu USD vµ n¨m 1996 ®¹t 9212 triÖu USD . Møc t¨ng b×nh qu©n n¨m trong giai ®oan nµy lµ 50% quy m« trung tõ 3,5 triÖu USD n¨m 1988 -1990 . Lªn 7,5 triÖu USD n¨m 1991, 7,6 triÖu USD n¨m 1992... vµ 23,7 triÖu USD n¨m 1996 . Đây là giai đoạn việc thu hút nguồn vốn FDI đạt hiệu quả cao.
Chính từ những khoản đầu tư FDI lớn đổ vào Việt nam mà trong giai đoạn này nền kình tế nước ta có nhiều khởi sắc. Góp phần đáng kể vào tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề xoay quanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế , kim ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm.
Tiếp đến giai đoạn 1997-2000, đây là giai đoạn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ch...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0
D Lí luận về lạm phát kinh tế .Thực trạng giải quyết lạm phát của nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top