Finleigh

New Member
Download Đề tài Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 1996-2001

Download miễn phí Đề tài Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 1996-2001





 
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I. Lý luận về bảo hiểm cháy và nghiệp vụ bảo hiểm cháy 3
I. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy 3
II. Tác dụng của bảo hiểm cháy trong đời sống kinh tế xã hội 8
1. Đặc điểm của bảo hiểm cháy 8
2. ý nghĩa kinh tế xã hội 8
III. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm cháy 10
1. Một số khái niệm liên quan 10
2. Đối tượng bảo hiểm 11
3. Đơn vị rủi ro 11
4. Phạm vi bảo hiểm 12
4.1. Những rủi ro được bảo hiểm 12
4.2. Rủi ro không được bảo hiểm 14
5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 16
5.1. Giá trị bảo hiểm 16
5.2. Số tiền bảo hiểm 17
6. Phí bảo hiểm và các nhân tố ảnh hưởng 21
6.1. Phí bảo hiểm và cách xác định 21
6.2. Các yếu tố làm tăng phí bảo hiểm 25
6.3. Các yếu tố làm giảm phí bảo hiểm 26
7. Giám định bồi thường 28
7.1. Giám định tổn thất 29
7.2. Giám định bồi thường 31
Chương II. Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex 36
I. Khái quát chung về công ty 36
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 36
1.2. Tổ chức bộ máy và cán bộ 37
II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại PJICO 40
1. Công tác khai thác 40
1.1. Tuyên truyền quảng cáo 41
1.2. Điều tra và đánh giá rủi ro 42
1.3. Giấy chứng nhận bảo hiểm 43
1.4. Bổ sung sửa đổi tài sản được bảo hiểm 44
1.5. Hoa hồng phí 45
2. Công tác giám định và bồi thường 51
3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 56
4. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm cháy ở PJICO 59
4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 59
4.2. Hiệu quả kinh doanh 63
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm cháy ở công ty cổ phần bảo hiểm PJICO 68
Kết luận 75
Tài liệu tham khảo 79
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

liên quan để nắm được tình huống xảy ra cháy, thời gian, không gian nguyên nhân do đâu? Quá trình cháy diễn ra như thế nào, thái độ của người được bảo hiểm trước và sau khi xảy ra cháy như thế nào, ai là người cuối cùng rời khỏi khu vực xảy ra tổn thất trước khi sự cố xảy ra, có thực hiện việc kiểm tra an toàn trước khi rời khỏi khu vực tổn thất hay không, khi xảy ra tổn thất công tác cứu hoả có kịp thời hay không.
Trong các trường hợp cần thiết có thể trưng cầu giám định kĩ thuật hay thành lập hội đồng giám định với sự tham gia của các cơ quan chuyên môn để xác định nguyên nhân và mức độ xảy ra tổn thất.
Khi xác định nguyên nhân, cần lưu ý xem xét những câu hỏi sau: cái gì đã xảy ra, vì sao xảy ra, chúng lẽ ra đã có thể không thể xảy ra không?
Đối với những thiệt hại nhẹ, nguyên nhân đơn giản, rõ ràng, số lượng tài sản hư hỏng không nhiều, bằng quan sát bên ngoài có thể xác định mức độ thiệt hại, thì giám định viên chỉ cần lập biên bản giám định giản đơn và một lần (xem phụ lục trang 89).
Trường hợp phát sinh tổn thất đối với nhiều loại tài sản nhà xưởng, máy móc, hàng hoá…khó đánh giá thiệt hại bằng quan sát thông thường thì ngoài biên bản giám định ban đầu, cần có những biên bản giám định hay đánh giá bổ sung phát sinh trong quá trình sửa chữa, khắc phục hậu quả thiệt hại. Để không bỏ sót biên bản giám định nên kê khai hệ thống từng loại, hạng mục tài sản bị thiệt hại.
Sau khi tiến hành giám định, hướng dẫn người được bảo hiểm tiến hành công tác thu dọn hiện trường, di chuyển tài sản hư hỏng. Đối với những tài sản có thể sửa chữa được, trước khi sửa chữa yêu cầu người được bảo hiểm cùng công ty bảo hiểm thống nhất phương án sửa chữa. Khi phát sinh thiệt hại liên quan đến người thứ ba, người được bảo hiểm phải cung cấp thông tin và hồ sơ liên quan giúp công ty bảo hiểm đòi bên thứ ba.
7.2. Giám định bồi thường:
Sau khi lập biên bản có đầy đủ chữ kí của các bên có liên quan, công ty bảo hiểm sẽ dựa vào biên bản này dự trù số tiền bồi thường một lần hay nhiều lần (với việc trả một tỉ lệ lãi suất nhất định) người hưởng quyền lợi bảo hiểm. Thông thường công ty bảo hiểm thực hiện một trong hai phương pháp bồi thường sau đây:
Bồi thường theo quy tắc tỉ lệ số tiền bảo hiểm
Phương pháp này có mục đích tránh cho công ty bảo hiểm phải chịu những phiền toái về khiếu nại đồng thời ngăn ngừa người tham gia bảo hiểm lợi dụng bảo hiểm (trục lợi bảo hiểm). Theo phương pháp này việc bồi thường được quy định như sau:
Nều thời điểm xảy ra tổn thất mà “số tiền bảo hiểm”nhỏ hơn giá trị thực tế của tài sản được bảo hiểm thì số tiền bồi thường sẽ là:
Giá trị Số tiền bảo hiểm
Sbt = tổn thất x
thực tế Giá trị bảo hiểm
Như vậy theo phương pháp này khi tổn thất xảy ra người được bảo hiểm sẽ phải gánh chịu một phần tổn thất vì trong thực tế “số tiền bảo hiểm” thường nhỏ hơn “Giá trị bảo hiểm”. Trong trường hợp "số tiền bảo hiểm” bằng" Giá trị bảo hiểm” của tài sản tại thời điểm xảy ra tổn thất thì số tiền bồi thường ngang bằng giá trị thiệt hại. Tuy vậy, vẫn có thể xê dịch trong phạm vi 10% vì lí do tăng giảm số tiền bảo hiểm so với mức giá trị tối đa.
Nếu tại thời điểm xảy ra rủi ro mà giá trị thực tế trên thị trường của tài sản lớn hơn giá trị tài sản đánh giá trước khi tham gia bảo hiểm thì số tiền bồi thường được xác định như sau
Giá trị tài sản khi
Giá trị đánh giá tham gia bảo hiểm
Sbt = tổn thất x
thực tế Giá trị tài sản tại thời điểm
xảy ra tổn thất
Nếu tại thời điểm tài sản bị phá huỷ hay hư hại trong khi được bảo hiểm mà tài sản đó lại được bảo hiểm bằng một hợp đồng bảo hiểm khác thì trách nhiệm của người được bảo hiểm trong bất kì trường hợp nào cũng chỉ chịu trách nhiệm giới hạn tổn thất phân bổ cho hợp đồng mà mình bảo hiểm theo tỉ lệ. Cụ thể:
Giá trị tài sản đánh giá
Giá trị Tỉ lệ khi tham gia bảo hiểm
Sbt = tổn thất x bảo x
thực tế hiểm Giá trị tài sản tại thời điểm
Xảy ra tổn thất
Như vậy ở đây nảy sinh vấn đề là xác định giá trị tổn thất thực tế như thế nào. Người ta thường xác định theo nguyên tắc sau:
Đối với nhà cửa :cơ sở để tính số tiền thiệt hại chính là chi phí sửa chữa. Nếu nhà cửa thiệt hại không nghiêm trọng thì thuê một kĩ sư xây dựng ứơc tính thiệt hại. Trường hợp nhà cửa bị thiệt hại nghiêm trọng thì cần thêm một chuyên gia lập dự án sửa chữa với đầy đủ các chi phí và số lượng chủng loại vật liệu cần thiết.
Đối với máy móc thiết bị tài sản khác: nếu còn sửa chữa được thì cơ sở tính thiệt hại là chi phí sửa chữa. Nếu không sửa chữa được hay sửa chữa không kinh tế thì cơ sở tính thiệt hại là chi phí mua mới (trừ khấu hao nếu bảo hiểm theo giá trị còn lại).
Đối với thành phẩm: cơ sở tính thiệt hại là giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền công lao động và khấu hao tài sản cố định. Nếu giá thành sản xuất cao hơn giá thị trường, sản phẩm đã bán nhưng chưa giao hàng thì người được bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm về hàng hoá đó, cơ sở tính thiệt hại là giá bán.
Đối với bán thành phẩm: cơ sở tính thiệt hại là chi phí sản xuất (nguyên vật liệu, nhân công) tính đến thời điểm sản xuất.
Đối với hàng hoá dự trữ trong kho và hàng hoá trong cửa hàng: cơ sở tính thiệt hại chính là giá mua (xác định theo hoá đơn mua hàng) mà người được bảo hiểm đã trả chứ không phải giá bán hàng bởi vì người được bảo hiểm sẽ thu thêm được một khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua khi hàng hoá bị tổn thất được thay thế bằng hàng hoá mới. Cần lưu ý rằng khấu trừ cả phần mất giá do hàng hoá ứ đọng lâu ngày hay không hợp thời trang thị hiếu nữa.
Bồi thường theo quy tắc tỉ lệ phí
Có một số trường hợp người tham gia bảo hỉểm không đủ tiền nộp phí bảo hiểm đã ấn định. Vì vậy khi xảy ra tổn thất thì số tiền bồi thường:
Giá trị Phí đã đóng
Sbt = tổn thất x
thực tế Phí bảo hiểm lẽ ra
phải đóng
Vì nghiệp vụ bảo hiểm cháy có số tiền bảo hiểm rất lớn và mang tính chất tích luỹ rủi ro, do đó hầu hết các công ty bảo hiểm đều phải tiến hành tái bảo hiểm và tái bảo hiểm trở thành xương sống của nghiệp vụ bảo hiểm cháy, điều này làm cho người được bảo hiểm yên tâm và công ty bảo hiểm giữ được uy tín với khách hàng khi có tổn thất xảy ra.
Lưu ý: số tiền bồi thường được xác định căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế, số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm và mức miễn thường. Việc xem xét số tiền bảo hiểm chính là mức độ tối đa mà công ty bảo hiểm phải trả cho khách hàng. Mức miễn thường có thể làm giảm chi phí khi giải quyết những vụ tổn thất nhỏ, công ty bảo hiểm sẽ không bồi thường cho những khoản nhỏ hơn mức miễn thường(áp dụng miễn thường có khấu trừ).
Khi tổn thất xảy ra, các bước giám định tổn thất đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình QLDA tại BQLDA phát triển chè và cây ăn quả Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình triển khai bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003) Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Ngh Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
K Tình hình đầu tư phát triển ở công ty cổ phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu thống kê về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta giai đoạn 1996-20 Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tị Kiến trúc, xây dựng 0
H Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Kiến trúc, xây dựng 0
N Tình hình hoạt động tại công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Hà Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở Công ty Xây Dựng và Phát Triển Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top