suachuadam_0306

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh





MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Lời cam đoan 3
Danh mục các bảng số liệu 4
Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp 5
Lời nói đầu 7
Chương 1: Tổng quan về bôi trơn – làm nguội trong gia công cắt gọt10
1.1. Quá trình cắt kim loại 10
1.2. Quá trình biến dạng của vật liệu gia công trong vùng tạo phoi 11
1.3. Quá trình tạo phoi 12
1.4. Hiện tượng nhiệt trong quá trình cắt kim loại 15
1.5. Quy luật mài mòn của công cụ cắt và ảnh hưởng của dung dịch bôi trơn làm nguội đến quá trình cắt18
1.5.1. Quy luật mài mòn của công cụ cắt 18
1.5.2. Ảnh hưởng của dung dịch bôi trơn – làm nguội đến quá trình cắt kim loại21
1.6. Tác dụng và yêu cầu đối với dung dịch trơn nguội 22
1.6.1 Tác dụng của dung dịch trơn nguội 22
1.6.2. Yêu cầu đối với dung dịch trơn nguội 23
1.7. Các loại dung dịch bôi trơn làm nguội dùng trong gia công cắt gọt 23
1.8. Cách sử dụng dung dịch trơn nguội khi phay 27
1.9. Các phương pháp bôi trơn – làm nguội 30
1.9.1. Phương pháp bôi trơn – làm nguội tưới tràn 30
1.9.2. Phương pháp gia công khô 31
1.9.3. Phương pháp bôi trơn làm nguội tối thiểu 32
Chương 2: Công nghệ bôi trơn làm - nguội tối thiểu 36
2.1. Khái niệm về công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu 36
2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn – làm nguôi tối thiểu 37
2.3. Phương pháp trộn dung dịch trong công nghệ bôi trơn - làm nguội tối thiểu khi gia công cắt gọt 38
2.4. Các dung dịch được sử dụng trong bôi trơn làm nguội tối thiểu40
2.5. Các phương pháp bố trí vòi phun42
2.6. Giới hạn vấn đề nghiên cứu46
2.7. Mô hình nghiên cứu46
Chương 3: Nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ
bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh48
3.1. Xây dựng hệ thống thiết bị thí nghiệm 48
3.1.1. Yêu cầu của hệ thống thí nghiệm 48
3.1.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn – làm nguội tối thiểu48
3.2. Hệ thống thí nghiệm 50
3.3. Điều kiện thí nghiệm 50
3.4. Nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn –
làm nguội tối thiểu khi phay rãnh52
3.4.1 Quá trình tiến hành thí nghiệm52
3.4.2 Kết quả thí nghiệm53
3.5. Thảo luận kết quả55
Kết luận của luận văn57
Tài liệu tham khảo58
Phụ lục 160
Phụ lục 2



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ng khỏi nền để cuốn theo phoi.
+ Mòn do nhiệt: Thể tích vật liệu tại lưỡi cắt là rất nhỏ nên khi cắt nhiệt độ
cao tập trung tại vị trí lưỡi cắt, do đó sẽ xảy ra hiện tượng quá nhiệt của vật liệu dao
dẫn đến phá huỷ lưỡi cắt do nhiệt.
* Quy luật mài mòn của công cụ cắt: Theo [5], (hình 1.8) là quan hệ phụ
thuộc giữa độ mòn của công cụ cắt và thời gian làm việc của nó (gọi là đường
cong mòn). Đường cong mòn trên hình có thể được chia ra ba phần:
+ Phần 1: Mòn ban đầu với khoảng thời gian không lớn, trong giai đoạn này,
mòn xảy ra với cường độ rất lớn do sự mài mòn các đỉnh nhấp nhô trên bề mặt dụng
cụ.
+ Phần 2: Mòn bình thường, giai đoạn này bắt đầu từ thời điểm khi mà chiều
cao nhấp nhô có giá trị nhỏ. Ở giai đoạn này, độ mòn tăng gần như tỷ lệ tuyến tính
với thời gian làm việc của dụng cụ. Đây là giai đoạn có thời gian làm việc lớn nhất
của dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
+ Phần 3: Mòn khốc liệt, ở giai đoạn này dao có thể bị xước lưỡi cắt hay bị
gãy đầu dao. Mòn ở giai đoạn này không cho phép dao làm việc tiếp tục, có nghĩa là
cần mài lại hay thay dao mới.
1.5.2. Ảnh hƣởng của dung dịch bôi trơn - làm nguội đến quá trình cắt kim loại
Sự trượt trực tiếp phoi trên mặt trước và phôi trên mặt sau của công cụ là các
bề mặt rắn trượt trên nhau sinh ra nhiệt và mòn khốc liệt. Hiện tượng nhiệt và mòn
phụ thuộc vào tính chất cơ, lý, hoá của hai bề mặt tiếp xúc. Sự hấp thụ và hình
thành các lớp màng trong môi trường không khí là nguyên nhân giảm ma sát và
mòn. Tuy nhiên không có gì đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài các lớp màng này trong
quá trình phoi và phôi liên tục trượt trên dao làm cho lớp màng không kịp tạo ra.
Vậy chất bôi trơn – làm nguội sẽ vào vùng tiếp xúc chung giữa hai bề mặt để tạo ra
các màng chất lỏng làm giảm ma sát và mòn.
Lớp màng mỏng được tạo ra khi dẫn dung dịch trơn nguội trực tiếp vào vùng
cắt là tác nhân tích cực làm giảm ma sát. Lớp màng tạo thành giữa hai bề mặt đối
tiếp sẽ là mặt phân cách ngăn tiếp xúc trực tiếp giữa hai bề mặt rắn trượt trên nhau,
nhờ vậy mà giữa hai bề mặt này hệ số ma sát giảm xuống (0,001 0,003) và loại trừ
mòn [2].
Hình 1.8. Quan hệ giữa độ mòn và thời gian làm việc của dao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
Ta thấy rằng khả năng cắt của vật liệu công cụ cắt phụ thuộc rất lớn nhiệt độ
vùng cắt, đặc biệt là vật liệu thép các bon công cụ và thép gió. Quá trình trao đổi
nhiệt của dung dịch trơn nguội trong cắt gọt sẽ đảm bảo cho nhiệt độ vùng cắt luôn
nằm trong giới hạn làm việc tốt của vật liệu dụng cụ.
Quá trình bôi trơn – làm nguội còn có tác dụng giúp tải phoi ra khỏi vùng gia
công.
Các nguyên tố có mặt trong dung dịch như phốt pho, lưu huỳnh, Clo là tác
nhân làm tăng tính gia công của vật liệu.
1.6. Tác dụng và yêu cầu đối với dung dịch trơn nguội
1.6.1. Tác dụng của dung dịch trơn nguội
+ Làm giảm hệ số ma sát của phoi trượt trên mặt trước và làm giảm ma sát
của mặt sau với bề mặt gia công. Do vậy, dung dịch trơn nguội làm giảm lực cắt và
giảm nhiệt phát sinh trong vùng cắt.
+ Dẫn nhiệt ra khỏi vùng cắt làm giảm nhiệt độ vùng cắt. Độ chính xác, chất
lượng bề mặt gia công được nâng lên và độ mòn của công cụ cắt giảm.
+ Xâm nhập tốt nhất vào vùng cắt, đặc biệt xâm nhập vào những vết nứt tế
vi, lúc này nó đóng vai trò như một cái chêm làm giảm lực liên kết giữa các nguyên
tử, khiến lớp kim loại dễ bị biến dạng dẻo và quá trình cắt dễ dàng hơn.
+ Khả năng làm lạnh của dung dịch càng lớn khi nhiệt hoá hơi, độ dẫn nhiệt
và nhiệt dung của nó càng lớn, nhờ đó tuổi bền của dao tăng lên và biến dạng do
nhiệt của dao giảm đi.
+ Dung dịch trơn nguội tác động vào bề mặt phoi tạo ra lớp bọc cần thiết để
phoi không bám vào nhau, thoát khỏi vùng tạo phoi dễ dàng.
+ Dung dịch bôi trơn – làm nguội luôn phải có xu hướng làm giảm lực cắt,
nhiệt cắt, giảm hệ số ma sát, giảm biến dạng phoi. Kết quả thể hiện ở việc kéo dài
tuổi thọ công cụ cắt, tăng chất lượng bề mặt gia công [3].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
+ Khi gia công vật liệu dẻo, dung dịch trơn nguội giúp phá huỷ mạng tinh thể
ở lớp cứng nguội.
1.6.2. Yêu cầu đối với dung dịch trơn nguội
+ Có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát tốt ứng với từng vật liệu gia công và vật
liệu làm dao, và điều kiện cắt cụ thể có chất bôi trơn phù hợp, cho hệ số ma sát nhỏ.
+ Có tác dụng làm nguội tốt. Dung dịch trơn nguội phải có độ dẫn nhiệt và tỉ
nhiệt cao. Trong thực tế phải lựa chọn các dung dịch bôi trơn - làm lạnh phù hợp.
Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà dùng tác dụng bôi trơn là chủ yếu, làm nguội là thứ
yếu và ngược lại.
+ Không bị phân huỷ dưới sự tác động của nhiệt độ cao, sử dụng được lâu
dài.
+ Phải là tác nhân có lợi cho máy, chi tiết, công cụ bảo vệ chúng không bị
tác động của môi trường như gỉ trét, ôxy hoá,...
+ Không gây độc hại cho công nhân và không gây nhiễm môi trường.
+ Đảm bảo tính kinh tế, dễ tìm, giá cả phù hợp.
+Áp suất và nhiệt độ khi cắt kim loại rất cao, do đó dung dịch cần tạo được
màng dầu bôi trơn chịu áp lực và nhiệt độ cao.
1.7. Các loại dung dịch bôi trơn làm nguội dùng trong gia công cắt gọt
Để có loại dung dịch bôi trơn – làm nguội phù hợp với phương pháp gia
công bằng trộn lẫn các thành phần: Dầu mỏ, mỡ động vật, dầu thực vật, các nguyên
tố hoá học (lưu huỳnh, clo, phốt pho), Emusil (nhũ tương), chất khí, các loại chất
rắn (than chì, bột tan,...) vào nhau với tỷ lệ hợp lý phụ thuộc vào lượng chất hoà tan
trong dung môi, khả năng hoà tan được của chất hoà tan trong môi trường dung
môi, sau gia công cắt gọt chúng tồn tại dưới dạng nào.
1. Dung dịch thực: Là dung dịch trong suốt, có thể có màu, bao gồm các
chất vô cơ và hữu cơ tan trong nước, thể hiện ở (hình 1.9). Các chất hoà tan phân bố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
ngẫu nhiên trong môi trường nước, loại dung dịch này có sức căng bề mặt cao hơn
nước nguyên chất, chúng được sử dụng trong làm mát hay làm sạch.
2. Dung dịch có các ion tƣơng tác: Là dung dịch kiểu có các ion dương và
ion âm, chúng là các tác nhân tích cực tạo thành khối tích tụ trên bề mặt dung dịch,
chúng tạo thành chất keo phủ lên toàn bộ bề mặt chi tiết sau khi gia công . Loại
dung dịch này có sức căng bề mặt thấp hơn nước nguyên chất. Trong dung dịch này
có nhóm các phần tử hoạt động được phân bố như trên (hình 1.10). Loại dung dịch
này tương đối sạch và có khả năng bôi trơn tốt, nếu bổ sung thêm các chất phụ trợ
như: Clo, lưu huỳnh, phốt pho thì khả năng bôi trơn – làm nguội sẽ tốt hơn.
Hình 1. 9. Các phần tử hoà tan trong nước.
Hình 1.10. Các phần tử tích tụ khối và phần tử hoà tan trong nước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại h
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top