huynhhoantran

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học đại học khoa học xã hội và nhân văn





cách kiểm tra, đánh giá cũng góp phần hình thành ý chí trong
hoạt động học tập của SV ở các mức độ khác nhau.
Nhìn chung, hình thức kiểm tra, đánh giá như thế nào sẽ qui định sự
nỗ lực ý chí , tính tích cực chủ động trong hoạt động học tập của SV tương
ứng.
cách kiểm tra của giảng viên hay cơ sở đào tạo cũng ảnh
hưởng đến sự nỗ lực ý chí của SV trong hoạt động học tập. Nếu thầy hay cơ
sở đào tạo ra đề thi theo hình thức kiểm tra trí nhớ của người học thì s ự nỗ
lực ý chí của SV hầu như chỉ là cố gắng làm sao nhồi nhét các con chữ vào
đầu, sau khi trả thi xong là xong, tất cả những gì đã học sẽ lại như mới đối
với họ vì họ đâucó hiểu bản chất của vấn đề. Mà đã không hiểu bản chất thì
rất khó mà có thểtiếp thu tri thức được. Chỉ có ra đề thi theo hướng đòi hỏi
SV phải tổng hợp hoá, khái quát hoá mới có thể trả bài được thì bắt buộc SV
phải nỗ lực ý chí trong cả việc học tập trên lớp và ôn thi. Từ đó, SV sẽ hiểu
được bản chất của tri thức



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:


chương 3: Kết quả nghiên cứu và phần Kết luận và kiến nghị.
- Tháng 7- 8/2007: Hoàn thiện Luận văn
2.2. Hệ phương pháp nghiên cứu
Mục đích của các phương pháp nghiên cứu do chúng tui lựa chọn là
để thu thập tài liệu cần thiết cho việc xác định rõ thực trạng ý chí trong hoạt
động học tập của SV, một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển ý chí trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học. Để giải
quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tui đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- 52 -
2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phương pháp ankét)
2.2.1.1. Mục đích đo: thực trạng ý chí trong hoạt động học tập và một
số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển ý chí trong học động
học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học, trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội.
2.2.1.2. Chuẩn đo: Để đo ý chí trong hoạt động học tập của SV Khoa
Tâm lý học, chúng tui tiến hành khảo sát ở các mặt:
+ Động cơ học tập của SV;
+ Nhận thức về vai trò của ý chí trong hoạt động học tập;
+ Ý chí thể hiện trong hành động học tập nghe giảng;
+ Ý chí thể hiện trong hành động học tập xêmina
+ Ý chí thể hiện trong hành động học tập đọc TLCN
+ Ý chí thể hiện trong hành động học tập NCKH
+ Ý chí thể hiện trong hành động học tập thực hành/thực tập thực tế.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển ý chí trong
hoạt động học tập của sinh viên.
2.2.1.3. Tiêu chí đo:
- Động cơ học tập của SV: Chúng tui tập trung nhằm phát hiện các
loại động cơ học tập ở SV (động cơ tri thức, động cơ xã hội…) và sự thúc
đẩy của các loại động cơ đó trong mối quan hệ với sự nỗ lực ý chí trong hoạt
động học tập của SV. Để đo động cơ chúng tui đã thiết kế câu hỏi số 01:
gồm 8 item với 4 mức độ thúc đẩy (rất mạnh; mạnh; yếu; không thúc đẩy).
Các item dùng để đo động cơ tri thức: item 1; 7; các item dùng để đo động
cơ xã hội, nghề nghiệp... là: item 2; 3; 4; 5; 6; 8.
- Nhận thức về vai trò của ý chí trong hoạt động học tập: chúng tui
khảo sát sự nhận thức của SV về vai trò của ý chí đối với hoạt động học tập
của họ (quan trọng hay không quan trọng). Để đo nhận thức của SV về ý chí
chúng tui đã thiết kế câu hỏi số 02: gồm 6 item với 03 mức độ (rất đúng;
đúng một phần; không đúng).
- Ý chí thể hiện trong hành động nghe giảng: Để phát hiện ý chí được
thể hiện trong hành động nghe giảng chúng tui thiết kết 3 câu hỏi số 3; 4; 5
(xin xem thêm phụ lục 01).
- 53 -
+ Câu hỏi số 3 gồm có 7 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về tính mục đích trong việc tham gia
hành động nghe giảng. Chúng tui qui ước các item 1, item 5 và item 6 là các
item tích cực; các item 2, 3, 4 và item 7 là các item tiêu cực.
+ Câu hỏi số 4 gồm có 03 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) nhằm phát hiện những khó khăn của SV gặp
phải trong hành động nghe giảnglàm tiền để cho việc nghiên cứu về sự vượt
qua các khó khăn (được thiết kế ở câu hỏi số 05).
+ Câu hỏi số 5 gồm có 06 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về sự vượt qua các khó khăn mà SV
gặp phải trong hành động nghe giảng. Chúng tui qui ước các item 1, 2, 3 và
item 4 là các item tích cực; các item 5 và item 6 là các item tiêu cực.
- Ý chí thể hiện trong hành động xêmina:
Để phát hiện ý chí được thể hiện trong hành động xêmina chúng tui
thiết kết 3 câu hỏi số 6; 7; 8 (xin xem thêm phụ lục 01).
+ Câu hỏi số 6 gồm có 10 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về tính mục đích trong việc tham gia
hành động xêmina. Chúng tui qui ước các item 1, 6, 7 và item 8 là các item
tích cực; các item 2, 3, 4, 5, 9 và item 10 là các item tiêu cực.
+ Câu hỏi số 7 gồm có 04 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) nhằm phát hiện những khó khăn của SV gặp
phải trong hành động xêmina làm tiền để cho việc nghiên cứu về sự vượt
qua các khó khăn (được thiết kế ở câu hỏi số 08).
+ Câu hỏi số 8 gồm có 06 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về sự vượt qua các khó khăn mà SV
gặp phải trong hành động xêmina. Chúng tui qui ước các item 1, 2, 3 và item
4 là các item tích cực; các item 5 và item 6 là các item tiêu cực.
- Ý chí thể hiện trong hành động đọc TLCN:
Để phát hiện ý chí được thể hiện trong hành động đọc TLCN chúng
tui thiết kết 3 câu hỏi số 9; 10; 11 (xin xem thêm phụ lục 01).
+ Câu hỏi số 9 gồm có 6 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về tính mục đích trong việc tham gia
- 54 -
đọc TLCN. Chúng tui qui ước các item 1, 6 là các item tích cực; các item 2,
3, 4 là các item tiêu cực.
+ Câu hỏi số 10 gồm có 06 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) nhằm phát hiện những khó khăn của SV gặp
phải trong hành động đọc TLCN làm tiền để cho việc nghiên cứu về sự vượt
qua các khó khăn (được thiết kế ở câu hỏi số 11).
+ Câu hỏi số 11 gồm có 07 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về sự vượt qua các khó khăn mà SV
gặp phải trong hành động đọc TLCN. Tất cả các item đều là các item tích
cực.
- Ý chí thể hiện trong hành động NCKH:
Để phát hiện ý chí được thể hiện trong hành động NCKH chúng tui
thiết kết 4 câu hỏi số 12; 13; 14 và câu hỏi số 15 (xin xem thêm phụ lục 01).
+ Câu hỏi số 12 nhằm điều tra xem số lượng SV tham gia NCK của
Khoa Tâm lý học là bao nhiêu? Trong số SV tham gia NCKH thì có bao
nhiêu SV hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học.
+ Câu hỏi số 13 gồm có 6 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về tính mục đích trong việc tham gia
NCKH của SV. Chúng tui qui ước các item 1, 2 và 6 là các item tích cực;
các item 2, 3, 4 là các item tiêu cực.
+ Câu hỏi số 14 gồm có 06 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) nhằm phát hiện những khó khăn của SV gặp
phải trong hành động NCKH làm tiền để cho việc nghiên cứu về sự vượt qua
các khó khăn (được thiết kế ở câu hỏi số 15).
+ Câu hỏi số 15 gồm có 07 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về sự vượt qua các khó khăn mà SV
gặp phải trong hành động NCKH. Tất cả các item đều là các item tích cực.
- Ý chí thể hiện trong hành động học tập thực hành/thực tập thực tế:
Để phát hiện ý chí được thể hiện trong hành động NCKH chúng tui
thiết kết 4 câu hỏi số 16; 17; 18 và câu hỏi số 19 (xin xem thêm phụ lục 01).
+ Câu hỏi số 16 nhằm điều tra xem số lượng SV Khoa Tâm lý học
tham gia thực hành/thực tập thực tế.
- 55 -
+ Câu hỏi số 17 gồm có 4 item với 3 mức độ trả lời (thường xuyên;
thỉnh thoảng và không bao giờ) để đo về tính mục đích trong việc tham gia
thực hành/thực tập của...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
K Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng – TP Hồ Chí Minh và Khoa học Tự nhiên 0
M Nghiên cứu và đề xuất biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm tại khu công nghiệp Tân Tạo - TP Hò Chí Minh Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh THPT tại Tp.Hồ Chí Minh Luận văn Kinh tế 0
L Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn Hồ Chí Minh trong phạm vi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Sư phạm 0
I Nghiên cứu những luận chứng khoa học để xây dựng chương trình môn học tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu xây dựng quy trình và các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học củ Luận văn Sư phạm 0
V Nghiên cứu bộ tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ hỗ trợ đào tạo và nghiên cứu thử nghiệm tại trường Luận văn Sư phạm 0
J Nghiên cứu phát triển du lịch kết hợp với hoạt động thiện nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh Địa lý & Du lịch 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top