Download Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon)

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon)





MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảnga
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về tôm sú (Penaeus monodon)
1.1.1. Tôm sú (Penaeus monodon)
1.1.2. Cấu tạo và hoạt động cơ quan tiêu hoá
1.1.3. Vai trò của cc chất dinh dưỡng d?i v?i tơm s
1.2. Những kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về dinh dưỡng trên thế giới
1.2.2. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng tôm
1.2.3. Những nghiên cứu trong nước
1.3. Bài toán tối ưu hoá trong nghiên cứu tạo viên
1.3.1. Một số khái niệm cơ sở phương pháp tiếp cận hệ thống
1.3.2. Tối ưu - mục tiêu thường trực của tiếp c?n hệ thống
1.3.3. Các thành phần cơ bản của bài toán tối ưu
1.3.4. Bài toán tối ưu
1.3.5. Bài toán tối ưu đa mục tiêu
1.4. Thức ăn nuôi tôm và đặc tính thức ăn nuôi tôm
1.4.1. Thức ăn nuôi thuỷ sản
1.4.2. Thành phần và chất lượng thức ăn nuôi tôm
1.5. Công nghệ và thiết bị chế biến thức ăn nuôi tôm sú
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.5.2. Tình hình nghiên cứu và thực trạng thức ăn trong nước
1.5.3. Anh hưởng của quá trình chế biến tới chất lượng thức ăn viên
15.4. Định hướng phát triển
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và nguyên liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2. Nguyên vật liệu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.3. Phương pháp xác định họat tính enzyme tiêu hóa của tôm sú
2.2.4. Phương pháp xác định họat tính enzyme protease
2.2.5. Phương pháp xác định họat tính trypsin
2.2.6. Phương pháp xác định họat tính chymotrypsin
2.2.7. Phương pháp xác định họat tính amilase
2.2.8. Phương pháp xác định họat tính lipase
2.2.9. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của pH và thời gian đến họat
tính protease của tôm sú
2.2.10 Phương pháp nghiên cứu in vitro đánh giá khả năng tiêu hóa
2.2.11. Phương pháp đánh giá hoạt độ urease, protein tan của đậu nành
2.2.12. Phương pháp đánh giá hiệu quả việc thủy phân cá tạp
2.2.13. Phương pháp tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng thức ăn
2.2.15. Phương pháp phân tích thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng
2.2.16. Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
CHưƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng tôm sú
3.1.1. Cấu tạo và thành phần hóa học hệ tiêu hóa của tôm sú
3.1.2. Thành phần và họat tính enzyme tiêu hóa của tôm sú
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến họat tính enzyme tiêu hóa
3.1.4. Protein và axit amin của tôm sú
3.1.5. Lipid và năng lượng
3.1.6. Thảo luận
3.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu sản xuất thức ăn
3.2.1. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu động vật
3.2.2. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thực vật
3.2.3. Nguồn nguyên liệu cung cấp lipid
3.2.4. Đánh giá nguồn nguyên liệu
3.3. Nghiên cứu khả năng tiêu hoá thức ăn của tôm sú
3.3.1. Xác định mức độ thủy phân protein của nguyên liệu
3.3.2. Ảnh hưởng của axit amin đến tiêu hóa tôm sú
3.3.3. Ảnh hưởng của tinh bột tới khả năng tiêu hóa tôm sú
3.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thức ăn
3.4.1. Xử lý đậu nành nâng cao hệ số tiêu hóa
3.4.2. Thủy phân cá tạp nâng cao chất lượng thức ăn
3.5. Tối ưu hóa thành phần dinh dưỡng với giá thành thức ăn thấp
3.5.1. Đặt vấn đề bài toán tối ưu
3.5.2. Thiết lập và giải bài toán
3.5.3. Xác định công thức thức ăn nuôi tôm sú các giai đoạn khác nhau
3.6. Tối ưu hóa đa mục tiêu quá trình tạo viên
3.6.1. Công nghệ tạo viên thức ăn với bài toán tối ưu
3.6.2. Thiết lập bài toán quá trình tạo viên
3.6.3. Giải bài toán tối ưu từng mục tiêu
3.6.4. Bài toán tối ưu đa mục tiêu theo phương pháp vùng cấm
3.7. Công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm
3.7.1. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn viên
3.7.2. Đánh giá chất lượng thức ăn tôm
3.7.3. Đánh giá khả năng tiêu hóa thức ăn tôm
3.8. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào nuôi tôm sú
3.8.1. Nuôi tôm sú quy mô công nghiệp
3.8.2. Đánh giá kết quả nuôi
3.9. Mô hình thiết bị sản xuất thức ăn công nghiệp
3.9.1. Sơ đồ mô hình thiết bị công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm
3.9.2. Một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất thức ăn
3.9.3. Đánh giá và thảo luận
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
-----------  -----------



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ng hấp thu và chuyển hĩa lipid khá tốt nhờ các esterase cĩ tác dụng thủy
phân triglycerides của các axit béo mạch ngắn. Theo Lovett [108] sự hấp thu của tơm
cĩ thể thơng qua màng tế bào và các tế bào hấp thụ (enterocyte). Sự cĩ mặt của lipid
đánh dấu sự cải thiện độ thẩm thấu cholesterol và làm cho sự đồng hĩa hiệu quả hơn.
Một số các nghiên cứu trước đây tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II
[27],[31],[34] và các nghiên cứu của Akiyama [53], Lazo [101], Teshima [145] cho
thấy lipid là nguồn cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống và tăng trƣởng. Do
tơm sống trong mơi trƣờng là nƣớc nên năng lƣợng cần ít hơn động vật sống trên cạn vì
khơng cần duy trì thân nhiệt ổn định, nƣớc là mơi trƣờng nâng đỡ tồn thân động vật
nên năng lƣợng tiêu thụ ít. Để cung cấp năng lƣợng cần một lƣợng lipid trong khẩu
phần thức ăn, theo Teshima và Kanazawa [145] hàm lƣợng lipid trong thức ăn cần
chiếm 4 - 8% sẽ thích hợp cho quá trình tiêu hĩa của tơm. Khi đánh giá hàm lƣợng lipid
để bổ sung vào hàm lƣợng thức ăn nuơi tơm vùng nhiệt đới nhƣ nƣớc ta nếu lƣợng lipid
cao, thức ăn dễ bị ơi khét và thực tế nuơi cho thấy trong thức ăn chứa hàm lƣợng lipid
trên 8% sẽ giảm tốc độ tăng trƣởng của tơm, nếu thấp quá dƣới 4% trong khẩu phần
thức ăn thì tơm sẽ chậm lớn [34]. Trong lipid thì nhu cầu axit béo thiết yếu rất quan
trọng, theo Teshima (1984) nhu cầu axit béo thiết yếu của tơm: axit linoleic (18:2n-6) là
1%; axit linolenic (18:3n-3) là 1,5%; tỷ lệ tối ƣu linoleic: linolenic là 1:2. Millamena
[116] kết luận C22:6n-3 giúp tôm tăng trưởng tốt hơn C20:5n-3 và trong cùng một
nhóm carbon thì C20:5n-3 cho kết quả tốt hơn C20:4n-6, mức năng lƣợng tơm sú cần
khoảng 3.100 đến 4.000 kcal/kg thức ăn. Ngồi ra khi xây dựng cơng thức thức ăn cần
quan tâm tỷ lệ protein/năng lƣợng (P:E) nếu tỷ lệ P:E cao thì protein đƣợc sử dụng nhƣ
một nguồn năng lƣợng sẽ gây lãng phí, nếu P:E thấp trong tơm sú sẽ xảy ra sự no chán
khi lƣợng protein đƣợc cung cấp đủ. Theo Gerard Cuzon (1997) thì tỷ lệ P:E tối ƣu
trong thức ăn nuơi tơm sú là từ 84 – 117 mg protein/kcal năng lƣợng [82]. Từ những
kết quả của các nhà nghiên cứu trong, ngoài nước và thực tế nuôi có thể xác định nhu
cầu lipid đối với tôm sú Việt Nam là từ 4 - 8% trong khẩu phần thức ăn [5],[27].
70
3.1.6. Thảo luận
Đặc điểm tiêu hóa của tôm sú chủ yếu là xoang tiêu hóa, thành phần hĩa học
xoang tiêu hĩa tơm sú gồm 35,4% protein; 57,7% lipid và 3,2% chất khống. Enzyme
tiêu hóa của tôm sú bao gồm protease và amilase. Hoạt tính protase tôm giống
0,074AU/mg protein và tôm tưởng thành 0,078AU/mg protein. Trong khi đĩ hoạt tính
trypsin của tôm tưởng thành 0,071U/mg protein cao hơn hoạt tính của tôm giống là
0,036U/mg protein. Tƣơng tự hoạt tính chymotrypsin của tôm giống 0,136U/mg
protein và tơm trƣởng thành hoạt tính chymotrypsin 0,111U/mg protein. Hoạt tính
amylase của tôm giống là 2,44U/mg và tôm trưởng thành là 5,07U/mg. Những kết
quả thu được cho thấy điều kiện tối ưu cho hoạt động protease xoang tiêu hóa của
tôm sú thích hợp pH từ 6,5 - 9,0 đạt cực trị tại pH = 8,0 và thời gian thủy phân protein
thức ăn trong khoảng 60 phút. Đây là cơ sở để giúp đánh giá khả năng tiêu hĩa in vitro
thơng qua xác định khả năng thủy phân protein bởi các enzyme kiềm.
Trong tơm sú khơng phát hiện đƣợc hoạt tính lipase, điều đĩ cĩ thể là do điều kiện
phịng thí nghiệm chƣa phát hiện đƣợc. Theo nghiên cứu của Akiyama [53], Jeckel
[92] hoạt động của enzyme lipase chƣa đƣợc tìm thấy ở hệ gan tụy của tơm biển. Mức
độ thấp hay sự thiếu vắng lipase đƣợc báo cáo nhiều cho loại giáp xác (p.monodon,
P.japonicus, P.pennicillatus). Kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lƣợng lipid cĩ trong
xoang tiêu hĩa và lipid tồn tại trong cơ thịt tơm, nhƣ vậy lipid là nguồn dự trữ và cung
cấp năng lƣợng cần thiết cho hoạt động sống và tăng trƣởng hàng ngày của tơm. Theo
Akiyama thì triglyceride là thành phần chính và chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho quá
trình oxy hĩa ở tơm, mặc dù glycerol, sterol, cholesterol cũng đƣợc sử dụng nhƣng
hiệu quả sử dụng thấp. Mặt khác tơm thƣờng dự trữ lipid chủ yếu tập trung ở trong
xoang tiêu hĩa. Đây là điều khác biệt của động vật giáp xác (tơm sú) so với động vật
trên cạn là dự trữ lipid trong các mơ mỡ; đối với cá thì dữ trữ lipid cĩ số lƣợng lớn
nằm ở gan, cơ, ngồi ra một số cá dự trữ lipid dƣới dạng mơ mỡ bao quanh ruột nhƣ cá
hồi, cá tra, cá basa [20]. Theo Teshima và Kanazawa (1984) lipid đặc biệt là
photpholipids và ester sterol đĩng một vai trị quan trọng trong cấu trúc của các hợp
71
chất sinh học ở cả mức độ tế bào lẫn dƣới tế bào. Cơ chế hấp thu lipid cĩ thể giải thích
nhƣ sau: phospholipids đĩng vai trị nhƣ chất nhũ tƣơng hĩa giúp các axit béo, muối
mật và các chất hịa tan trong chất béo gắn vào các hạt micelle nhỏ li ti. Nhờ đặc tính
cĩ hai đầu phân cực: kỵ nƣớc và hiếu nƣớc nên các phospholipids nằm bên ngồi các
hạt micelle gắn các sản phẩm thủy phân của lipid vào. Sự chuyển vận các hạt micelle
qua màng tế bào nhờ liên kết của các hạt micelle với hai lớp phospholipids của các
màng cơ bản nên các sản phẩm thủy phân của lipid đƣợc đƣa qua màng tế bào và hấp
thu vào hệ bạch huyết. Nhƣ vậy phospholipids cĩ vai trị quan trọng trong sự hấp thu
các chất béo [20],[108]. Tuy nhiên cơ chế hấp thu lipid cịn cần đƣợc làm rõ và
tiếp tục nghiên cứu tiếp trong những năm tới.
Thành phần hĩa học cơ bản của tơm sú cĩ: protein 21,12%; lipid 1,83%; tro
1,98% và nƣớc 75,06% so với thành phần dinh dƣỡng của một số tơm khác nhƣ tơm
càng xanh, tơm thẻ chân trắng, tơm he nâu thì thành phần dinh dƣỡng của tơm sú cao
hơn và tƣơng đƣơng với tơm he vịnh Mexico (bảng 3.2). Tơm sú cĩ đủ 10 axit amin thiết
yếu, hàm lƣợng axit amin trong tơm sú cĩ xu hƣớng giảm dần theo tốc độ tăng trưởng
của tôm. Theo quan điểm của Penaflorida thành phần axit amin trong thức ăn tương
ứng với thành phần axit amin trong cơ thịt tôm, vì vậy trong khẩu phần thức ăn phải
cân đối lƣợng axit amin, nếu thiếu thì cần bổ sung đủ các axit amin, với khẩu phần đủ
và cân đối sẽ cho tỷ lệ sống và tỷ lệ tăng trưởng cao [126].
Ngồi ra khi xây dựng cơng thức thức ăn cần quan tâm tỷ lệ protein/năng lƣợng
(P:E) nếu tỷ lệ P:E cao thì protein đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn năng lƣợng sẽ gây lãng
phí, nếu P:E thấp trong tơm sú sẽ xảy ra sự no chán khi lƣợng protein đƣợc cung cấp
đủ, tỷ lệ P:E tối ƣu trong thức ăn nuơi tơm sú là từ 84 – 117 mg protein/kcal năng lƣợng
[82]. Do tơm sống trong mơi trƣờng là nƣớc nên năng lƣợng cần ít hơn động vật sống
trên cạn vì khơng cần duy trì thân nhiệt ổn định, nƣớc là mơi trƣờng nâng đỡ tồn thân
động vật nên năng lƣợng tiêu thụ ít, mức năng lƣợng tơm sú cần khoảng 3.100 đến
4.000 kcal/kg thức ăn [5].
72
Thành phần dinh dƣỡng của tơm sú cĩ liên quan mật thiết với thành phần thức ăn
và những biến đổi về sinh lý, theo điều kiện sống, theo giống lồi và theo mùa vụ [10],
[53]. Thành phần dinh dƣỡng của tơm sú cịn phụ thuộc vào sự phát triển của giới tính
và chúng dao động su...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top