conghuan_dalat

New Member
Download Luận văn Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Download miễn phí Luận văn Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế





MUÏC LUÏC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀCẠNH TRANH TRONG KINH DOANH
NGÂN HÀNG
1.1 Vịtrí, vai trò của khảnăng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng ởnước ta . 1
1.2 Khái niệm cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của một tổchức2
1.2.1 Khái niệm vềcạnh tranh.2
1.2.2 Các yếu tốgóp phần tạo nên lợi thếcạnh tranh. 2
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.3
1.3 Các chỉtiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. 4
1.4 Khảnăng cạnh tranh của các NHTM nước ta và hội nhập tài chính quốc tế. 6
1.4.1 Các Ngân hàng Việt Nam hội nhập thịtrường tài chính quốc tếlà một quá trình
phát triển tất yếu .6
1.4.2 Đặc điểmcủa ngành dịch vụtài chính trong quá trình toàn cầu hóa. 7
1.4.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh toàn cầu hóa thịtrường tài chính .8
1.4.3.1 Quy mô của các ngân hàng ngày càng lớn mạnh .8
1.4.3.2 Công nghệngân hàng ngày càng phát triển .8
1.4.3.3 Sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng ngày càng đa dạng .8
1.4.3.4 Rủi ro gia tăng và tỷsuất lợi nhuận của ngân hàng giảm .9
1.5 Tác động của hội nhập đối với khảnăng cạnh tranh của hệthống NHTM Việt Nam. 9
1.5.1 Những lợi ích. 9
1.5.2 Những thách thức và rủi ro .10
1.6 Hệthống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . 11
1.6.1 Lịch sửhình thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.11
1.6.2 Quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.11
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNG CẠNH TRANH CỦA
NHNT VN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
2.1 Phân tích và đánh giá thực trạng của NHNT Việt Nam . 18
2.1.1 Sơ đồtổchức, yếu tốcon người và trình độquản lý của NHNT Việt Nam .18
2.1.1.1 Sơ đồtổchức . 18
2.1.1.2 Yếu tốcon người. 20
2.1.1.3 Trình độquản lý . 20
2.1.2 Qui mô vốn điều lệvà vốn tựcó.21
2.1.3 Chất lượng Tài sản Có .22
2.1.4. Phát triển công nghệvà hiện đại hóa ngân hàng .22
2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụcung cấp cho khách hàng của NHNT .23
2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn.23
2.1.5.2Hoạt động cho vay và đầu tưtín dụng.24
2.1.5.3Thanh toán quốc tế.26
2.1.5.4 Phát triển sản phẩm mới trên nền tảng công nghệhiện đại .26
2.1.6 Hiệu quảkinh tế-xã hội .27
2.1.6.1 Hiệu quảkinh tế.27
2.1.6.2 Hiệu quảxã hội .28
2.2 Đánh giá khảnăng cạnh tranh của NHNT VN trên thịtrường kinh doanh tiền tệ. 29
2.2.1Thực trạng trong cạnh tranh kinh doanh của các NHTM Việt Nam. 29
2.2.1.1 Cạnh tranh vềsản phẩm, dịch vụcung cấp cho khách hàng.29
2.2.1.2 Cạnh tranh vềgiá cảcủa sản phẩm, dịch vụngân hàng.31
2.2.1.3 Cạnh tranh vềcông nghệngân hàng.32
2.2.1.4Cạnh tranh khách hàng.33
2.2.2Phân tích các đối thủcạnh tranh.34
2.2.2.1 Các đối thủlà các NHTM trong nước.34
2.2.2.2 Đối thủlà các ngân hàng khác trên thếgiới.39
2.3 Đánh giá vịthếNHNT VN trong hệthống NHTM trong nước và trong khu vực. 40
2.3.1 Điểm mạnh của NHNT Việt Nam.40
2.3.2. Điểm yếu kém , tồn tại của NHNT Việt Nam.40
2.3.3 Đánh giá vềvịthếvà khảnăng cạnh tranh của NHNT Việt Nam.41
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNG
CẠNH TRANH CỦA NHNT VN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
3.1 Tính cấp bách của việc nâng cao lợi thếcạnh tranh của NHNT Việt Nam . 43
3.2 Định hướng phát triển kinh doanh của NHNT Việt Nam. 43
3.2.1 Giải quyết căn bản nợtồn đọng và nâng cao năng lực tài chính.43
3.2.2 Cơcấu lại tổchức, nâng cao năng lực điều hành .44
3.2.3 Duy trì vai trò chủ đạo của NHNT Việt Nam tại Việt Nam .44
3.3 Một sốgiải pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của NHNT Việt Nam trong quá
trình hội nhập quốc tế. 45
3.3.1 Nhóm các giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại của NHNT VN.45
3.3.1.1 Hoàn thiện hệthống tổchức quản lý phù hợp với hệthống NH quốc tế.45
3.3.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .47
3.3.1.3 Phát triển và mởrộng mạng lưới hoạt động đểtrởthành một tập đoàn tài
chính đa năng .49
3.3.1.4 Áp dụng mọi giải pháp đểtăng vốn điều lệ, vốn tựcó .50
3.3.1.5Xửlý và ngăn ngừa phát sinh nợtồn đọng nhằm nâng cao chất lượng Tài sản có .50
3.3.1.6 Hiện đại hoá công nghệngân hàng.51
3.3.2 Nhóm các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng vềkhách hàng.53
3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn .53
3.3.2.2 Mởrộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.54
3.3.2.3 Đa dạng hoá các loại hình dịch vụcung cấp .55
3.3.3 Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu NHNT VN trong nước cũng nhưtrên
thếgiới.55
3.3.3.1 Tạo dựng hình ảnh của Vietcombank.56
3.3.3.2 Chiến lược tiếp thịhỗn hợp nhằm tạo dựng giá trịthương hiệu.58
3.4 Kiến nghịvới các cơquan chức năng. 60
3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng.60
3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.62



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ự bảo hộ của Nhà nước, có lợi
thế am hiểu rõ ràng luật pháp Việt Nam hơn, am hiểu thị trường Việt Nam hơn, có lực
lượng khách hàng truyền thống từ lâu đời, có mạng lưới hoạt động rộng khắp nhưng lợi
thế này đang ngày càng giảm dần do áp lực cạnh tranh và đồng vốn có hạn.
Đồng thời, các Ngân hàng trong nước còn có lợi thế về ngôn ngữ, sự hiểu biết về
phong tục tập quán và văn hoá nước nhà nên dễ dàng tiếp cận khách hàng hơn- nhất là
khách hàng cá nhân .
2.2.1.1 Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng :
Trong cơ chế kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh trong ngành Ngân hàng đã
có những bước tiến đáng kể. Ngân hàng đã và đang ngày càng hoàn thiện các sản phẩm,
dịch vụ cung cấp cho khách hàng đa dạng và linh động hơn trước. Ngân hàng không còn
ngồi chờ khách hàng như trước mà phải tự cải tiến, tự chọn lựa đối tượng để có những
sản phẩm phục vụ ngày càng thích hợp hơn.
Chẳng hạn trong việc huy động vốn nhàn rỗi, các Ngân hàng luôn đưa ra các
chương trình khuyến mãi trúng thưởng, các kỳ hạn linh hoạt để khách hàng có nhiều cơ
Trang 33
Nghiệp vụ chính của Ngân hàng vẫn là đi vay để cho vay. Vì thế, để kinh doanh
có hiệu quả, ngoài việc tìm đầu vào, Ngân hàng phải chọn cho mình một đầu ra để đảm
bảo đồng tiền kinh doanh sinh lợi. Với các NHTM, khách hàng chủ lực của họ vẫn là
những khách hàng truyền thống lâu đời trên cơ sở có chọn lọc, phát triển những khách
hàng có tiềm năng, khách hàng có hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng như có
mối quan hệ uy tín với Ngân hàng. Ngoài ra, NHTM cũng tìm cách mở rộng sang các
Cty liên doanh, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Với các NHNNg, với uy tín và thương hiệu của họ vốn đã nổi tiếng trên thị
trường kinh doanh tiền tệ quốc tế, khách hàng chủ yếu của họ là những tập đoàn kinh
doanh nổi tiếng nước ngoài có cùng xuất xứ hay có công ty mẹ là khách hàng của các
chi nhánh Ngân hàng cùng hệ thống với mình ở các quốc gia khác nhau. Ngoài ra, với
nguồn vốn khổng lồ, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm kinh doanh dày dạn, họ dễ dàng
tiếp cận với các Tổng công ty lớn của Việt Nam, cho vay và tài trợ các dự án lớn mà
nguồn vốn của các NHTM Việt Nam không thể tham gia được .
Các Ngân hàng liên doanh cũng có chiến lược tìm kiếm khách hàng trong nước và
ngoài nước nhưng họ cũng có nhiều hạn chế về vốn, về sự chưa thống nhất trong quan
điểm kinh doanh của bên VN và bên nước ngoài…nên tính cạnh tranh của các Ngân
hàng liên doanh so với các NHNNg và các NHTM NN có phần yếu hơn .
Các NHTMCP hiện đang quan tâm nhiều đến mảng khách hàng là các công ty
vừa và nhỏ nhằm khai thác nhóm khách hàng chưa bị các Ngân hàng khác chiếm lĩnh.
Ngoài ra, các Ngân hàng còn cạnh tranh khốc liệt trong việc cung cấp các sản
phẩm dịch vụ khác. Điển hình là dịch vụ sử dụng thẻ ATM trong thanh toán, phát lương,
chuyển tiền đều được hầu hết các Ngân hàng như VCB, ICB, ACB, NHNN0 &
PTNT,...triển khai. Các dịch vụ khác như thanh toán quốc tế, mở tài khoản tiền gửi và
tiền tiết kiệm, dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thu đổi ngoại tệ, môi giới chứng
khoán, dịch vụ kiều hối, dịch vụ kinh doanh vàng bạc đá quý,…được các Ngân hàng
ngày càng mở rộng và được chú ý nâng cao chất lượng phục vụ cho mọi đối tượng khách
hàng.
Trang 34
2.2.1.2 Cạnh tranh về giá cả của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng :
* Cạnh tranh về giá cả trong nghiệp vụ huy động vốn :
Nếu trước đây, dù lãi suất huy động của khối các NHTMQD có thấp hơn so với
khối NHTMCP, nhưng người gửi tiền vẫn tập trung vào các Ngân hàng này, thì nay đã
có sự chuyển hướng, người gửi tiền có xu hướng chọn gửi tiền tại các Ngân hàng có lãi
suất cao hơn, trong đó chủ yếu là các NHTMCP .
Lâu nay, các NHTMQD trong thời gian dài phải chịu áp lực “án binh bất động ”
lãi suất huy động cũng như cho vay do sự khống chế của NHNN, hệ quả tốc độ tăng
trưởng vốn không đạt mục tiêu đề ra, thậm chí chỉ bằng một nửa so với mức bình quân
của khối NHTMCP. Chính vì vậy khi NHNN nới lỏng mức khống chế này thì các
NHTMQD không thể chần chừ được nữa mà tiến vào đường đua tăng lãi suất với khối
NHTMCP.
Ngay đầu tháng 8/2005, Agribank bứt phá bằng việc mở màn tăng lãi suất tiền gửi
USD - tăng từ 0,15%-0,2% /năm ở mỗi kỳ hạn, cụ thể là lãi suất 3 tháng là 2,75%/năm; 6
tháng là 3%/năm và 12 tháng là 3,6%/năm. Với VNĐ, do gần như có thỏa thuận chung
về lãi suất đầu vào của các NHTMQD trong việc khống chế mức lãi suất trần, nên
Agribank chỉ tăng nhẹ một số kì hạn cơ bản. Tuy nhiên, Agribank lại bứt phá bằng cách
lách qua các kì hạn trong thỏa thuận mà cho ra đời một kỳ hạn mới - gửi 13 tháng với lãi
suất trả sau 0,8%/tháng, tức 9,6%/năm! Với lãi suất này, ngay cả các ngân hàng đang có
lãi suất cao như ACB, Sacombank...cũng không thể theo nổi. Chính vì vậy mà hiện nay,
Agribank có mức lãi suất cho vay cao nhất trên thị trường, từ 1,3%/tháng đối với các
khoản vay trung, dài hạn.
Sau Agribank, tháng 8/2005, Vietcombank - người anh cả về ngoại hối cũng
quyết định tăng lãi suất huy động USD với mức tăng từ 0,25% - 0,4%/năm. Cụ thể như
kỳ hạn 3 tháng là 3%/năm, 6 tháng 3,25%/năm và 12 tháng là 3,75%/năm.
Ngay khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất cơ bản, lập tức Eximbank
lại cho tăng USD một lần nữa. Theo đó kỳ hạn 3 tháng là 3,1%/năm; 6 tháng 3,3%/năm
và 12 tháng là 3,9%/năm, vượt xa lãi suất của Vietcombank.
Trên thực tế, có một cuộc đua tăng lãi suất như vậy đang diễn ra từng ngày. Nhờ
cuộc đua này mà người gửi tiền có cơ hội được hưởng lợi nhiều hơn, cả về lợi ích vật
chất, cụ thể như khi tăng việc huy động vốn các ngân hàng thường đưa ra nhiều hình
thức khuyến mãi như: lãi suất bậc thang, tham gia các chương trình bốc thăm trúng
Trang 35
* Cạnh tranh về giá cả trong nghiệp vụ sử dụng vốn :
Hiện nay các NHTM thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận với khách hàng nhiều
mức lãi suất khác nhau tùy thuộc vào mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng cũng
như doanh số giao dịch qua Ngân hàng và chiến lược khách hàng của từng Ngân hàng
trên cơ sở lãi suất trần và sàn do NHNN đề ra cộng hay trừ thêm một biên độ cho phép.
Do lãi suất huy động tăng nên lãi suất cho vay của các NHTM đều tăng .
Thực tế, do thiếu đầu vào, các Ngân hàng đều tăng mức lãi suất huy động dẫn đến
tăng lãi suất cho vay, điều này liệu có gây thiệt thòi cho cả phía Ngân hàng lẫn các doanh
nghiệp vay vốn vì cả hai phía đều phải chịu chi phí cao cho nguồn vốn của mình? Nói
vậy nhưng không phải vậy. Có một nghịch lý là: các ngân hàng một mặt phải cạnh tranh
tăng lãi suất huy động để tăng nguồn vốn cho vay, đồng thời phải cạnh tranh nhau hạ lãi
suất cho vay để đẩy vốn ra. Vì huy động tiết kiệm chỉ là một kênh trong rất nhiều kênh
huy động vốn. Thế nên lãi suất đầu ra cao hay thấp lại chịu tác động nhiều ở mối quan hệ
tín nhiệm, tính khả thi và hiệu quả của dự án cho vay. Ha...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả năng hòa nhập môi trư Văn hóa, Xã hội 0
N Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư cho Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách Luận văn Kinh tế 0
E Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty sứ Thanh Trì Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Tây Hồ trên thị trường xây lắp dân dụ Luận văn Kinh tế 0
O Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Vật liệu điện - Dụng cụ cơ khí Luận văn Kinh tế 2
N Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top