Aidrian

New Member
Download Luận văn Giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010





MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU. 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2
4. Phương pháp nghiên cứu.2
5. Nội dung nghiên cứu.3
CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI Ở VIỆT NAM. 4
1.1 Đầu tư nước ngoài và các hình thức đầu tưnước ngoài.4
1.1. 1 Đầu tư nước ngoài.4
1.1.2 Các hình thức đầu tư nước ngoài.4
1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài và những tácđộng của nó.5
1.1.3.1 Đối với các nước tiếp nhận đầu tư .6
1.1.3.2 Tác động của FDI đối với chính bản thân các nước xuất khẩu tư bản .9
1.2 Các yếu tố cơ bản thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.10
1.3 Cơ sở lý thuyết thu hút đầu tư nước ngoài tại Bình Dương: .11
1.4 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt
Nam .12
1.4.1 Khái lược tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam .12
1.4.2 Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam.13
1.4.2.1 Những tác động tíchcực.13
1.4.2.2 Những tác động không thuậnlợi .14
1.4.3 Nhận định về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .16
1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước trong khu vực.18
1.5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore và Thái Lan.18
.1.5.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho
Bình Dương nói riêng và cả nước nóichung .20
CHƯƠNG 2: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY.23
2.1 Tổng quan về tỉnh Bình Dương.23
2.1.1 Các yếu tố cơ bản trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.23
2.1.2 Các giai đoạn phát triểnkinh tế xã hội của Bình Dương.23
2.2 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương .24
2.2.1 Khái lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1987 đến nay.24
2.2.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Bình Dương theo ngành .26
2.2.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Bình Dương theo vùng, lãnh thổ.27
2.3 Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quátrình phát triểnở Bình Dương
2.3.1 Những tác động tích cực .28
2.3.2 Những tác động tiêu cực .36
2.4 So sánh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàigiữa Bình Dương với một số tỉnh ở Vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam .39
2.5 Những thành công và tồn tại trong thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài ở Bình Dương44
2.5.1 Những kinh nghiệm thành công .44
2.5.2 Một số tồn tại hạn chế.46
2.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở tỉnh Bình Dương hiện nay.48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006-2010.
3.1 Mục tiêu, định hướng và quan điểm đề xuất giải pháp.51
3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp.51
3.1.2 Định hướng đề xuấtgiải pháp.51
3.1.3 Quan điểm đề xuất giải pháp.52
3.2 Giải pháp vĩ mô nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoàiở Việt Nam
3.2.1 Hoàn thiện thể chế phát triển thị trường các yếu tố.52
3.2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp trong nước.53
3.2.3 Thúc đẩy quá trình hội nhập.54
3.2.4 Hình thành hệ thống doanh nghiệp phụ trợ.54
3.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Dương giai
đoạn 2006-2010 .54
3.3.1 Giải pháp phát huy những tác động tích cực .55
3.3.1.1 Cải cách thủ tục hành chính.55
3.3.1.2 Quy hoạch và phát triển cơsở hạ tầng .58
3.3.1.3 Đổi mới và nâng cấpkhả năng tiếpthị đầu tư.60
3.3.1.4 Thực hiện các đồng bộ giải pháp hổ trợ các nhà đầu tư .61
3.3.15 Liên kết khu vực và tránh đối đầu cạnh tranh .62
3.3.2 Giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực .63
3.3.2.1 Chính sách thu hút những công ty lớn, đaquốc gia .63
3.3.2.2 Chính sách thu hút đầu tư ở những ngành kỹ thuật cao,thu hút xây dựng
các khu kỹ nghệthông tin.64
3.3.2.3 Khuyến khích các dự án sử dụng nguyên liệu và lao động trong nước
3.3.2.4 Kiểm soát hoạt động chuyển giá và trốn thuế.65
3.3.2.5 Giải pháp đào tạo và khắc phục những bất cập về nguồn nhân lực .66
3.3.2.6 Chú trọng giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội.67
3.4 Các kiến nghị.68
KẾT LUẬN .72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

hu nhập: thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp ở
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thường cao hơn so với các doanh nghiệp khác trong tỉnh. Với
mức lương bình quân từ 700.000/tháng đến 900.000/ tháng. Nên đây cũng là một lý do mà lao
động thường có xu hướng chọn các doanh nghiệp nước ngoài làm nơi làm việc.
(7) FDI góp phần cải thiện môi trường đầu tư :
Bên cạnh những tác động tích cực về mặt kinh tế, FDI cũng có những đóng góp tích cực trong
việc đổi mới cơ chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng như kích
thích các ngành dịch vụ phục vụ đầu tư nước ngoài ở Bình Dương phát triển.
Thật vậy, trong thời gian qua, Bình Dương ra sức trong việc cải tạo môi trường đầu tư
với chính sách “trải thảm đỏ” mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt, chính quyền địa
phương đã thực hiện một cách có hiệu quả cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ”, giúp giải quyết
nhanh chóng những khó khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư, góp phần tích cực vào việc cải
cách thủ tục hành chính, làm cho việc quản lý Nhà nước trở thành dịch vụ công quyền, phục vụ
tốt cho các nhà đầu tư. Với những cải cách tích cực như trên, Bình Dương trở thành một địa chỉ
đỏ trong hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
Nhiều dự án FDI đã đầu tư vào lĩnh vực bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, năng
lượng, làm đường cao tốc … đã góp phần làm cải thiện rõ nét hệ thống giao thông, bộ mặt đô thị,
- 39 -
nâng cấp nhanh chóng cơ sở hạ tầng – kỹ thuật của tỉnh, từ đó thúc đẩy các ngành và các lĩnh
vực khác phát triển. Đặc biệt là kích thích các ngành dịch vụ phục vụ hoạt động đầu tư nước
ngoài phát triển, thể hiện ở sự xuất hiện ngày càng nhiều nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi
giải trí, khu du lịch trên địa bàn tỉnh.
Từ những phân tích và số liệu cụ thể trên, có thể khẳng định, hoạt động FDI đã có nhiều
đóng góp tích cực cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương.
Tuy nhiên trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, bên cạnh những đóng góp tích cực
vẫn tồn tại không ít những vấn đề cần được quan tâm giải quyết, khắc phục, để nâng cao hiệu
quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Bình
Dương.
2.3.2 Những tác động tiêu cực :
Mặc dù là một trong năm tỉnh thành dẫn đầu cả nước về FDI, trong những năm qua FDI đã có
những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển chung của tỉnh nhưng nhìn chung vẫn còn một
số mặt hạn chế, tiêu cực cần được khắc phục. Đó là:
(1) FDI chưa tạo được động lực phát triển nhanh, bền vững cho nền kinh tế địa
phương:
Tuy Bình Dương là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài nhưng
Bình Dương vẫn chưa có một chiến lược và cơ chế chính sách thu hút các dự án đầu tư có chọn
lọc để đảm bảo tính hiệu quả bền vững cho quá trình phát triển kinh tế địa phương. Cho nên, đa
số các KCN của Bình Dương đều ở trong tình trạng ai xin đầu tư cũng cho mà chưa chú trọng
thu hút những dự án vốn lớn, đầu tư lâu dài để làm đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
liên ngành. Điều này dẫn đến hệ quả là các dự án đều nhỏ về quy mô, chỉ từ 1 đến 2 triệu USD
một dự án, công nghệ sử dụng giản đơn, các dự án chủ yếu đầu tư vào các ngành dệt, may, da,
lắp ráp, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ … là những ngành thâm dụng lao động nhiều. Các dự
- 40 -
án chi phí đầu tư thấp thường kèm theo hiện tượng công nghệ sử dụng giản đơn, cũ kỷ, lạc hậu,
gây ô nhiễm môi trường lớn. Thêm vào đó, tỷ lệ các dự án đầu tư vào các KCN, thực hiện các
dự án gia công cho nước ngoài còn cao, hiệu quả kinh tế thấp. Và như vậy khu vực đầu tư nước
ngoài chưa thực hiện tốt vai trò thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao
khả năng cạnh tranh của tỉnh Bình Dương trong tiến trình hội nhập.
(2) Hiệu quả hoạt động của các dự án FDI thấp, hiện tượng chuyển giá phổ biến trong
hoạt động đầu tư tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh.
Cơ chế kiểm tra và giám sát của Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh Bình Dương vẫn chưa chặt
chẽ đối với hoạt động của doanh nghiệp FDI làm cho hiệu quả hoạt động của các dự án FDI
thấp, dẫn đến tình trạng thất thu ngân sách và hiện tượng chuyển giá trở nên phổ biến, không
thể kiểm soát.
Công cụ kiểm tra giám sát chủ yếu thông qua chính sách thuế nên chưa chính xác, đầy đủ.
Vì căn cứ vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ … để xác định mức thuế mà thiếu sự kiểm tra, kiểm
soát nên dễ phát sinh hiện tượng gian lận đối phó. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thường
kê tăng giá trị máy móc thiết bị từ 20%-30% làm tăng chi phí khấu hao tài sản cố định, từ đó
tăng tổng chi phí, giảm lợi nhuận, giảm khoản thuế phải nộp, mà hiện nay tỉnh chưa có công ty
giám định tài chính nên không thể định giá chính xác tài sản cố định của doanh nghiệp. Ngoài
ra hiện tượng chuyển giá xảy ra phổ biến ở các MNCs thông qua kê khai tăng chi phí nguyên
vật liệu, chi phí tiếp thị quảng cáo,…
(3) Đời sống người lao động chưa đảm bảo vững chắc
Hiện nay lao động chủ yếu của Bình Dương là dân nhập cư, với mức lương của một công
nhân 700.000-900.000 đồng/ tháng khiến họ không đảm bảo về nơi ăn, chốn ở, điều kiện sinh
hoạt, đời sống văn hóa tinh thần. Họ đang phải sống trong những căn phòng hết sức chật chội,
- 41 -
thiếu tiện nghi, không hợp vệ sinh, làm việc từ 10-12 thậm chí là 16 tiếng một ngày. Điều này
ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lực lao động của tỉnh khi tỉnh kêu gọi đầu tư nước ngoài.
(4) An ninh xã hội
Trong thời gian qua, nguồn lao động của địa phương đã không đáp ứng được yêu cầu về lao
động của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài do sự phát triển mạnh mẽ của khu vực FDI ở
Bình Dương . Tình trạng này dẫn đến một hệ quả là xuất hiện luồng lao động chảy từ các địa
phương khác đến Bình Dương (hay nói cách khác là di dân vô tổ chức) và chiếm đa số là lao
động nhập cư từ các tỉnh phía Bắc. Sự tập trung một lượng lớn lao động với nhiều trình độ văn
hóa khác nhau cộng với sự khác nhau về tập quán sinh hoạt, phong tục văn hóa của các vùng,
miền đã gây sự mất ổn định về an ninh trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh đó, hiện tượng tập trung lao động tại các KCN có tác động đến việc lưu thông vận
chuyển hàng hoá, tất yếu sẽ dẫn đến sự quá tải của các công trình hạ tầng kỹ thuật trong các
khu vực, đặc biệt là hệ thống đường giao thông đô thị. Đây chính là nguyên nhân của sự gia
tăng số vụ tai nạn giao thông hằng năm trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
(5) Vấn đề môi trường
Trong thời gian qua, chính quyền tỉnh Bình Dương chưa thực sự quan tâm đến những tác
hại gây ra cho môi trường của kh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top