love.dandelion

New Member
Download Luận văn Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Download miễn phí Luận văn Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh





MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DNV&N
1.1. Rủi ro tín dụng .Trang 01
1.1.1. Một số khái niệm. Trang 01
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng .Trang 02
1.1.2.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan . Trang 02
1.1.2.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan. Trang 04
1.1.2.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng. Trang 05
1.1.2.4. Nguyên nhân liên quan đến bảo đảm tíndụng . Trang 06
1.1.3. Đánh giá rủiro tín dụng . Trang 07
1.1.3.1. Hệ số nợ quá hạn . Trang 07
1.1.3.2. Hệ số rủi ro tín dụng. Trang 08
1.1. 3.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ .Trang 08
1.1.3.4. Phân lọai nợ quá hạn, nợ xấu tại Việt Nam. Trang 09
1.1.4. Anh hưởng của rủi ro tín dụng . Trang 10
1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ .Trang 12
1.2.1. Khái niệm .Trang 12
1.2.2. Tiêu chuẩn.Trang 12
1.2.3. Đặc điểm hoạt động của DNV&N. Trang 13
1.2.4. Vai trò của DNV&N đối với nền kinh tế. Trang 14
1.3. Vốn tín dụng ngân hàng đối với DNV&N .Trang 18
1.3.1. Kinh nghiệm của các nước về tín dụng ngân hàng đối với DNV&N và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trang 18
1.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N . Trang 22
1.3.3. Nhu cầu tất yếu phải phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng đối với
loại hình DNV&N . Trang 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.Trang 26
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁC DNV&N CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
2.1. Thực trạng hoạt động của DNV&N .Trang 27
2.1.1. Sự phát triển của các DNV&N tại TP.HCM. Trang 27
2.1.2. Những thành tựu đạt được . Trang 32
2.1.3. Những khó khăn cần giải quyết. Trang 33
2.2. Tình hình cho vay đối với các DNV&N .Trang 35
2.2.1. Thị phần hoạt động của các NHTM trên địa bàn TP.HCM . Trang 35
2.2.2. Dư nợ cho vay của các NHTM đối với các DNV&N. Trang 36
2.2.2.1. Cơ cấu dư nợ cho vay trong tổng số vốn huy động. Trang 36
2.2.2.2. Phân tích dư nợ cho vay theo loại tiền tệ . Trang 37
2.2.2.3. Dư nợ cho vay theo hời hạn nợ. Trang 38
2.2.2.4. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tíndụng.Trang 39
2.2.3. Những thuận lợi củacác DNV&N khi vay vốn . Trang 40
2.2.4. Những khó khăn của các DNV&N khi vay vốn. Trang 41
2.3. Rủi ro tín dụng trong cho vay các DNV&N.Trang 44
2.3.1. Đánh giá rủiro tín dụng . Trang 44
2.3.1.1. Hệ số rủi ro tín dụng. Trang 44
21.3.1.2. Chất lượng tín dụng và tình hình xử lý nợ đọng . Trang 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.Trang 49
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁC DNV&N TẠI TP.HCM
3.1. Giải pháp đối với các DNV&N .Trang 50
3.1.1. Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp . Trang 50
3.1.2. Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay . Trang 51
3.1.3. Nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp, trình độ, tay nghề của người lao động. Trang 53
3.1.4. Nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng. Trang 55
3.2. Giải pháp đối với các NHTM.Trang 55
3.2.1. Xây dựng cách cho vay . Trang 55
3.2.2. Xây dựng quy trình quaœn lý tín dụng . Trang 56
3.2.3. Thông tin về khách hàng . Trang 56
3.2.4. Tình hình sưœ dụng vốn vay cuœa doanh nghiệp . Trang 57
3.2.5. Đánh giá khaœ năng traœnợ cuœa khách hàng . Trang 57
3.2.6. Tín dụng ngân hàng như "trung gian tài chính chuyển tiếp". Trang 59
3.2.7. Khaœ năng đo lường các loại ruœiro .Trang 60
3.2.8. NHTM tăng cường thu thập thông tin . Trang 60
3.2.9. Tổ chức bộ phận chuyên trách định giá TSĐB, đăng ký giao dịch đảm
bảo, phát mãiTSĐB.Trang 61
3.2.10. Tổ chức bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt. Trang 62
3.2.11. Nâng cao năng lực cán bộ ngân hàng. Trang 63
3.3. Giải pháp đối với các cơ quan quản lý nhà nước.Trang 64
3.3.1. Tạo một hành lang pháplý phù hợp các NHTM . Trang 64
3.3.3. Quy hoạch lại hệ thống NHTM . Trang 64
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của ngành ngân hàng . Trang 65
3.3.5. Tăng cường công tácquản lý nhà nước . Trang 66
3.3.6. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật dồng bộ . Trang 67
3.3.7. Thiết lập một khuôn khổ pháp lý toàn diện; xây dựng các định chế
dịch vụ hổ trợ cho các DNV&N . Trang 68
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.Trang 73
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

m chưa hợp lý.
- 54 -
2.3. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁC DNV&N
2.3.1. Đánh giá rủi ro tín dụng
2.3.1.1. Hệ số rủi ro tín dụng
Bảng 2.12: Hệ số rủi ro tín dụng tại một số NHTM.
(Hệ số rủi ro tín dụng = dư nợ cho vay /Tổng tài sản có)
Hệ số rủi ro tín dụng (%) Ngân
hàng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
EAB 74,37 75,70 69,99 66,12
ACB 49,51 43,85 38,65 38,11
SAB 64,51 57,32 57,96 57,77
BIDV 74,27 72,70 67,56 61,16
ICB 64,01 70,71 65,21 -
VCB 40,58 42,64 44,74 40,10
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng.
Bảng 2.13: Hệ số rủi ro tín dụng đối với các DNV&N tại một số NHTM.
(Hệ số rủi ro tín dụng = dư nợ cho vay các DNV&N /Tổng tài sản có)
Hệ số rủi ro tín dụng (%) Ngân
hàng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
ACB 34,66 34,20 21,63 21,46
SAB 45,59 27,90 35,28 37,94
BIDV 27,19 29,72 33,78 32,66
ICB 33,38 40,78 38,67 -
VCB 21,91 24,30 29,08 26,06
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng.
Qua các số liệu trên cho thấy:
- 55 -
- Khoản mục tín dụng trong tổng tài sản khá lớn (>50%)thì lợi nhuận sẽ
lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. Chỉ riêng ACB và VCB có
hệ số rủi ro tín dụng < 50% do nguồn vốn huy động chủ yếu gửi vào các tổ
chức tín dụng và đầu tư chứng khoán.
- Hệ số rủi ro tín dụng giảm dần qua các năm chứng tỏ các NHTM đã
mở rộng các khoản vốn huy động của mình sang các lãnh vực khác như: đầu
tư chứng khoán, gửi vào các tổ chức tín dụng,..
- Đối với các NHTMNN (VCB;BIDV): Dư nợ cho vay chủ yếu là cho
các doanh nghiệp lớn vay. Đây là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
có hiệu quả, uy tín, số tiền vay lớn, độ rủi ro thấp. Do vậy, các ngân hàng
thường có sự cạnh tranh gay gắt để giữ lọai khách hàng này. Công cụ cạnh
tranh phổ biến và dễ thực hiện nhất đối với các doanh nghiệp lớn chính là
lãi suất, do vậy lãi suất áp dụng đối với các doanh nghiệp lớn này thường
thấp.
- Đối với các NHTMCP: Dư nợ cho vay chủ yếu là các DNV&N. Các
khoản vay phần lớn là thấp, ngắn hạn, rủi ro cao phù hợp với thực lực của
các NHTMCP.
- Nhưng một điều đáng chú ý là công cụ cạnh tranh giữa các NHTMCP
trong việc lôi kéo các DNV&N không phải là công cụ lãi suất để cạnh tranh
trong cho vay các DNV&N, mà công cụ được sử dụng chủ yếu trong trường
hợp này thường là: đơn giản hóa thủ tục, tăng số tiền cho vay, giảm tỷ lệ
đảm bảo bằng tài sản,…
2.3.1.2. Chất lượng tín dụng và tình hình xử lý nợ đọng
2.3.1.2.1. Chất lượng tín dụng
- 56 -
Mặc dù, tín dụng cho nền kinh tế năm 2004 tăng khá cao để đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế, nhưng tỷ trọng nợ xấu (gồm nhóm 3, nhóm 4,
nhóm 5) trong tổng dư nợ giảm đáng kể so với 31/12/2003. Tỷ lệ nợ xấu trên
tổng dư nợ đến 31/12/2004 là 2,85% giảm so với mức 4,74% của năm 2003.
Năm 2006 nợ xấu chiếm 2,21% so với tổng dư nợ cho vay. Điều này thể hiện
các tổ chức tín dụng đã thực hiện mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất
lượng tín dụng. Thêm vào đó, cơ cấu tín dụng đã có bước chuyển biến tích
cực: các tổ chức tín dụng đã hạn chế việc tăng dư nợ cho vay các dự án lớn
hiệu quả thấp; từ chối cho vay các dự án không hiệu quả kinh tế; chuyển
hướng đầu tư sang cho vay các DNV&N, hộ sản xuất, tăng tỷ trọng cho vay
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Bảng 2.14: Chất lượng tín dụng, phân tích theo tiêu chuẩn các nhóm nợ.
Đvt: %
Chỉ tiêu Tháng
01/2006
Tháng
02/2006
Tháng
03/2006
Tháng
04/2006
Tháng
05/2006
Tháng
06/2006
31/12/06
Nợ nhóm 1
(nợ đủ tiêu
chuẩn)
92,04 91,49 92,11 91,93 92,05 92,31 91,91
Nợ nhóm 2
(nợ cần chú
ý)
5,43 5,94 5,22 5,41 5,43 5,22 5,88
Nợ nhóm 3
(nợ đủ tiêu
chuẩn ø)
0,86 0,88 1,03 1,04 0,96 0,89 1,08
Nợ nhóm 4
(nợ nghi
ngờ)
0,45 0,42 0,29 1,32 0,3 0,37 0,26
Nợ nhóm 5
(nợ có khả
năng mất
vốn)
1,22 1,27 1,35 1,32 1,26 1,21 0,88
Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM.
- 57 -
Xem xét từ số liệu phân tích phản ánh, thì tỷ lệ nợ xấu của các TCTD
tại TP.HCM vẫn dưới mức quy định. Tổng nợ quá hạn (nợ nhóm 2) của các
TCTD trên địa bàn chiếm 5,88% so với tổng dư nợ cho vay; Tổng nợ xấu (nợ
nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5) trên địa bàn chiếm 2,21% trong tổng dư nợ cho
vay.
2.3.1.2.2. Tình hình xử lý nợ đọng
Đến nay tổng số nợ đọng đã xử lý được (số lũy kế từ năm 2000) 8.453
tỷ đồng. Số nợ đọng còn lại chưa xử lý 1.482 tỷ đồng. Số ngoại bảng theo dõi
để thu hồi nợ: 2.323 tỷ đồng. Chi tiết như sau:
- Nợ gốc giảm từ số tiền thu được do bán tài sản: 1.908 tỷ đồng.
- Nợ gốc giảm do khách hàng trả bằng tiền: 304 tỷ đồng.
- Nợ gốc giảm do Chính phủ xử lý (xóa nợ): 2.371 tỷ đồng.
- Nợ gốc giảm do sử dụng dự phòng rủi ro: 3.210 tỷ đồng.
- Nợ gốc giảm từ số tiền thu được do khai thác TSĐB : 149 tỷ đồng.
- Nợ gốc giảm do xử lý bằng các biện pháp khác: 511 tỷ đồng.
(Biện pháp khác như: bán nợ; giản nợ; chuyển nợ thành vốn góp; đánh giá lại
nợ).
Hiện nay các NHTM trên địa bàn vẫn tiếp tục thực hiện việc phân loại
nợ và trích lập dự phòng theo quy định 493 và 457 của NHTW và mới nhất là
quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007. Đây là những quy định mới,
khoa học và phù hợp với thông lệ quốc tế hơn. Tuy nhiên vẫn còn có những
khó khăn vướng mắc nhất định. Qua quá trình thực hiện trên thực tế sẽ cần
những điều chỉnh bổ sung để những quy định này thực sự được thực hiện tốt,
thuận lợi nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả.
- 58 -
Như vậy qua các chỉ số phản ánh về tình hình nợ quá hạn; về cơ cấu
huy động vốn và sử dụng vốn… Về cơ bản chất lượng tín dụng trên địa bàn
đến tháng 06/2007 đã từng bước cải thiện với chất lượng ngày càng cao.
Xem xét, đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng của các NHTM trên địa
bàn gắn liền với các yếu tố tác động tích cực sau:
Quá trình ứng dụng công nghệ hiện đại để phát triển dịch vụ nói chung
và ứng dụng trong công tác quản lý, trong hoạt động nói riêng đã tạo điều
kiện cho các NHTM quản lý hoạt động tín dụng khoa học hơn, kiểm soát tín
dụng tốt hơn. Cập nhật kịp thời các thông tin về khách hàng và thực hiện
hợp đồng tín dụng của khách hàng (vay và trả nợ, trã lãi…). Trên cơ sở đó
kiểm tra, và đôn đốc khách hàng trả nợ đầy đủ và đúng hạn.
Một số NHTM đã thực hiện tổ chức quy trình tín dụng theo sổ tay tín
dụng, với tổ chức khoa học chuyên môn hóa theo hướng tổ chức các bộ
phận độc lập; bộ phận khách hàng vay vốn (tiếp xúc, giao dịch, hướng dẫn,
tư vấn…); bộ phận thẩm định, xét duyệt cho vay và bộ phận hổ trợ tín dụng
(quản lý theo dõi nợ vay, thông tin khách hàng…). Quá trình này góp phần
nâng cao chất luợng thẩm định khách hàng, chất lượng thẩm định dự án, có
quyết định cho vay đúng, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng ngân
hàng.
Quan điểm về hoạt động cho vay là hoạt động dịch vụ gắn liền với vai
trò của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đã làm
thay đổi tư duy kinh doanh của nhiều ngân hàng. Th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ, rủi ro gian lận và lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng đối với các doanh Luận văn Kinh tế 1
N ‘Đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm Toán và Dịch vụ Tin học Tài liệu chưa phân loại 0
V Kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các NHTM trên địa bàn tPHCM Luận văn Kinh tế 0
T HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M Luận văn Kinh tế 0
K Đề án Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài Tài liệu chưa phân loại 0
L Kiểm soát rủi ro trong thu hút đầu tư nươc ngoài để phát triển bền vững môi trường đầu tư tại Việt N Tài liệu chưa phân loại 0
B Kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh Tài liệu chưa phân loại 0
B Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh Tài liệu chưa phân loại 2
D Kỹ thuật phân tích và kiểm soát chất Bia thành phẩm Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top