p3_c0j

New Member
Download Luận văn Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình, bất phương trình ở lớp 10-THPT

Download miễn phí Luận văn Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phương trình, bất phương trình ở lớp 10-THPT





MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 4
1.1. Cơ sở lý luận 4
1.1.1 Về phương pháp dạy học 4
1.1.2. Quan hệ giữa các phương pháp dạy học 16
1.1.3. Phối hợp các phương pháp dạy học 17
1.2. Cơ sở thực tiễn 21
1.2.1. Tình hình dạy học nội dung “Phương trình và bất phương trình” ở lớp 10 -THPT21
1.2.2. Việc sử dụng phối hợp các PPDH của GV ở trường THPT 25
1.3. Kết luận chương 1 26
Chương 2: Một số biện pháp sư phạm phối hợp các PPDH để tổchức dạy nội dung “PT, BPT” ở lớp 10-THPT 27
2.1. Nguyên tắc phối hợp các PP dạy học vào môn Toán 27
2.2. Một số biện pháp sư phạm phối hợp các PPDH để tổ chức
dạy học nội dung PT và BPT ở lớp 10-THPT27
2.2.1. Phối hợp vận dụng phương pháp vấn đáp (đàm thoại) và
dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề27
2.2.2. Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học căn cứ
vào nội dung kiến thức41
2.2.3. Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học căn cứ
vào đối tượng HS72
2.2.4. Lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học căn cứ
vào điều kiện phương tiện dạy học 78
2.2.5. Phối hợp một số phương pháp dạy học để tổ chức cho HS
phát hiện sai lầm, tìm nguyên nhân và sửa chữa82
2.2.6. Khai thác vận dụng phương pháp hướng dẫn HS tự học 88
2.3. Kết luận chương 2 91
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 92
3.1. Mục đích thực nghiệm 92
3.2. Nội dung thực nghiệm 92
3.3. Tổ chức thực nghiệm 102
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 103
3.5. Kết luận chương 3 106
KẾT LUẬN 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

PPDH trong dạy học khái niệm, chúng tui
khai thác các ƣu điểm của thuyết trình, trực quan, vấn đáp và phát hiện -
GQVĐ trong quá trình dạy khái niệm. Chẳng hạn:
Hoạt động 1: Lựa chọn sử dụng kết hợp PP thuyết trình và PP trực
quan... vì dựa trên những ƣu điểm cơ bản của các PP này là trong một thời
gian ngắn có thể chuyển tải đến cho HS một khối lƣợng kiến thức nhất định
mà vẫn đảm bảo đƣợc tính cụ thể tránh sự trừu tƣợng, khó hiểu đối với HS,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
với những ƣu điểm nổi bật đó thì hoàn toàn phù hợp với hoạt động dẫn vào
khái niệm, giúp HS tiếp cận khái niệm.
Hoạt động 2: Sử dụng PP vấn đáp và phát hiện - GQVĐ... vì đối với
hoạt động này đòi hỏi HS phải có đƣợc khái niệm thông qua các hoạt động
khái quát hoá, trừu tƣợng hoá từ những trƣờng hợp cụ thể. Muốn vậy, GV và
HS phải trao đổi thông tin qua lại với nhau thông qua “hình thức vấn đáp”
trên cơ sở “tình huống gợi vấn đề” mà GV đã đề cập, từ đó HS dần dần khám
phá và hình thành khái niệm cho HS.
Hoạt động 3: Sử dụng PP vấn đáp tái hiện và PP trực quan thông qua
hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm.
Ví dụ 1: Dạy học khái niệm phƣơng trình.
Hoạt động 1: GV giúp HS tiếp cận với khái niệm
GV: PT là một khái niệm quan trọng của Toán học. Kiến thức về PT
đƣợc đƣa ra dạy cho HS xuyên suốt chƣơng trình toán phổ thông theo hƣớng
phát triển từ ẩn tàng đến tƣờng minh, từ đơn giản đến phức tạp, ngày càng mở
rộng hoàn thiện hơn.
Ở bậc tiểu học, HS đƣợc làm quen một cách ẩn tàng với PT thông qua
các bài toán, chẳng hạn:
+) Điền số thích hợp vào ô trống:
1). 3 + = 7 2). 10 –= 6
+) Tìm a biết:
3). a + 5 = 9 4). 8 – a = 5
Ở lớp 6 và lớp 7, HS đƣợc học cách giải các bài toán phức tạp hơn ở
bậc tiểu học, chẳng hạn:
Tìm x biết:
5). 317 – x = 189 6). x2 = 81
7). x : 6 = 30 8). 12 – (x + 8) = 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Khái niệm PT chính thức đƣợc định nghĩa ở lớp 8. Ở lớp này, SGK đã
trình bày định nghĩa PT một ẩn nhƣ sau: “Giả sử A(x) và B(x) là hai biểu thức
chứa một biến x. Khi đó, A(x) = B(x) là một PT, ta hiểu rằng phải tìm giá trị
của x để các giá trị tƣơng ứng của hai biểu thức này bằng nhau.
Biến x gọi là ẩn. Giá trị tìm đƣợc của ẩn gọi là nghiệm. Việc tìm
nghiệm gọi là giải PT. Mỗi biểu thức đƣợc gọi là một vế của PT”.
Ở lớp 10, HS đƣợc học PT trên cơ sở tổng kết và nâng cao kiến thức về
PT đã học ở trƣờng phổ thông cơ sở. Định nghĩa PT một ẩn đƣợc định nghĩa
dựa vào mệnh đề chứa biến, theo quan điểm hàm mệnh đề. Để tìm hiểu định
nghĩa về PT một cách cụ thể, chúng ta cùng xét các ví dụ sau:
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm. Để dạy học nội dung này GV có
thể tiến hành lần lƣợt theo trình tự sau:
1). GV: Cho hai hàm số: f(x) = 2x + 3 và g(x) =
x
+ 4
Xét mệnh đề chứa biến: 2x + 3 =
x
+ 4 (1)
Tìm giá trị của x để mệnh đề (1) luôn đúng?
HS: (1) luôn đúng với x = 1
GV: Tìm những giá trị của x để mệnh đề (1) luôn sai?
HS: Giả sử x = 0; x = 2…
GV: +) Mệnh đề chứa biến 2x + 3 =
x
+ 4 là một PT một ẩn, x là ẩn
số.
+) Mệnh đề (1) đúng hay sai phụ thuộc vào giá trị của x. Việc tìm
các giá trị x làm cho mệnh đề (1) luôn đúng thì gọi là giải PT (1).
2). GV: Cho hai hàm số: f(x) =
12
6
x
và g(x) = x + 5
Xét mệnh đề chứa biến:
5
12
6


x
x
(2)
Tìm giá trị của x để mệnh đề (2) luôn đúng?
HS: (2) luôn đúng với x = 1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
GV: Ngoài giá trị x = 1 còn giá trị nào khác của x không mà thoả mãn
mệnh đề (2)? (GV có thể gợi ý cho HS giá trị
2
11
x
).
HS: Thử thay
2
11
x
vào mệnh đề, sau đó kết luận.
GV: +) Mệnh đề chứa biến
5
12
6


x
x
là một PT một ẩn, x là ẩn số.
+) Mệnh đề (2) đúng hay sai phụ thuộc vào giá trị của x. Việc tìm
các giá trị x làm cho mệnh đề (2) luôn đúng gọi là giải PT (2).
Một cách tổng quát, hãy phát biểu định nghĩa PT một ẩn?
HS: “PT ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) trong đó f(x),
g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của PT.
Nếu có số thực x0 sao cho f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 đƣợc gọi là một
nghiệm của PT. Giải PT là tìm tất cả các nghiệm của nó. Nếu PT không có
nghiệm nào cả thì thì ta nói PT vô nghiệm”.
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm, thông qua các hoạt động nhận dạng
và thể hiện khái niệm.
GV: Cho các PT sau. Em hãy chỉ ra những PT một ẩn và tìm ra một
nghiệm (nếu có) của PT đó?
a).
5343  xyx
b).
12
1
3


x
x
c).
023 x
d).
352 y
HS: PT:
a). Không phải là PT một ẩn.
b). Là PT một ẩn và x = 2 là một nghiệm của PT đó.
c). Là PT một ẩn và
3
2
x
là một nghiệm của PT đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
d). Là PT một ẩn và không có giá trị nào của y thoả mãn PT đó (PT vô
nghiệm).
GV: Hãy cho một số ví dụ về PT một ẩn và tìm một vài giá trị của x
(nếu có) thoả mãn PT đó?
HS: PT:
a). 3x
2
+ 4x – 1 = x + 5 có hai giá trị của x thoả mãn: x1 =1 và x2= - 2.
b).
53 x
có giá trị x = 22 thoả mãn PT.
GV: Hãy nêu một ví dụ về PT một ẩn vô nghiệm?
HS:
xx 
2
1
1
Ta thấy ngay tập xác định của PT là x ≥ 1, vế trái của PT không âm, vế
phải của PT luôn âm với mọi x ≥ 1. Vậy PT vô nghiệm.
GV: Hãy nêu một ví dụ về PT một ẩn có vô số nghiệm và chỉ ra nghiệm
của nó?
HS:
xx  11
. Ta thấy PT đã cho có vô số nghiệm. Tập nghiệm: R
Giải thích:
Cách dạy học “Khái niệm PT một ẩn” đƣợc trình bày ở trên, GV đã dẫn
dắt HS đi đến khái niệm bằng con đƣờng quy nạp, tức là xuất phát từ một số
ví dụ cụ thể mà HS đã khái quát hoá đến trƣờng hợp tổng quát hình thành nên
khái niệm. Sau cùng bằng hoạt động củng cố khái niệm, HS đã thấy đƣợc các
trƣờng hợp đặc biệt của khái niệm từ đó giúp cho các em khắc sâu kiến thức
về khái niệm PT một ẩn và bƣớc đầu hình thành cách xác định nghiệm của
PT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
2.2.2.2. Dạy học định lý:
a) Vị trí và yêu cầu của dạy học định lý:
Việc dạy học các định lý toán học nhằm cung cấp cho HS một hệ thống
kiến thức cơ bản của bộ môn, là cơ hội rất thuận lợi để phát triển ở HS khả
năng suy luận và chứng minh, góp phần phát triển năng lực trí tuệ.
Việc dạy học các định lý toán học cần đạt đƣợc các yêu cầu sau:
• Nắm đƣợc nội dung các định lý và những mối liên hệ giữa chúng, từ
đó có khả năng vận dụng các định lý vào hoạt động giải toán cũng nhƣ vào
các ứng dụng khác.
• Làm cho HS thấy đƣợc sự cần thiết phải chứng minh chặt chẽ, suy
luận chính xác.
• Phát triển năng lực chứng minh toán học.
b) Các con đường dạy học định lý:
Dạy học định lý toán học theo hai con đƣờng:
• Con đƣờng có khâu suy đoán, bao gồm: Tạo động cơ; phát hiện
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới phân phối điện sử dụng các thiết bị D-FACTS Khoa học kỹ thuật 0
D NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ẤP TRỨNG GIA CẦM SỬ DỤNG PHỐI HỢP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ KHÍ SINH HỌC (BIOGA Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích hiệu ứng điều phối - Thống kê y học sử dụng SPSS Y dược 0
M Xây dựng phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu không sử dụng phóng xạ phục vụ định hư Khoa học Tự nhiên 0
D Một doanh nghiệp nên sử dụng phương thức phân phối chọn lọc hay rộng rãi khi nào? Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
C Phân tích về các sức mạnh trong kênh phân phối? Người lãnh đạo kênh sử dụng các sức mạnh này như thế nào để điều hành kênh? Tài liệu chưa phân loại 2
T Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử - Lớp 10 THPT góp p Tài liệu chưa phân loại 0
T Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng Tài liệu chưa phân loại 2
C Sp Imedeen bao nhiêu viên 1 hộp, cách sử dụng như thế nào, và ở TP HCM thì nơi nào phân phối Sức khỏe 1
A Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học một số định luật vật lí Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top