Download Luận văn Đánh giá mối quan hệ di truyền của một số mẫu dẻ và nghiên cứu bảo tồn nguồn gen dẻ Trùng Khánh - Cao Bằng bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào thực vật

Download miễn phí Luận văn Đánh giá mối quan hệ di truyền của một số mẫu dẻ và nghiên cứu bảo tồn nguồn gen dẻ Trùng Khánh - Cao Bằng bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào thực vật





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm hình thái và hệ thống phân loại dẻ
1.2. Vai trò của cây dẻ
1.3. Một số thành tựu của nuôi cấy mô - tế bào thực vật trong nhân
giống và bảo tồn nguồn gen một số cây trồng
1.4. Ứng dụng của kỹ thuật RAPD trong đánh giá mối quan hệ di truyền
của một số loài thực vật
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
2.1.1. Vật liệu thực vật
2.1.2. Hoá chất và thiết bị
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu nuôi cấy mô - tế bào
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số mẫu
dẻ bằng kỹ thuật RAPD
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả đánh giá mối quan hệ di truyền giữa một số mẫu dẻ bằng
kỹ thuật RAPD
3.1.1. Tách chiết và tinh sạch DNA từ các mẫu lá dẻ
3.1.2. Kết quả phân tích điện di sản phẩm PCR - RAPD
3.1.3. Mối quan hệ di truyền của các mẫu dẻ nghiên cứu
3.2. Kết quả của nhân giống vô tính dẻ Trùng Khánh - Cao Bằng bằng kỹ thuật in vitro
3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cồn 70ovà javen 65% đến khử trùng hạt
3.2.2. Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng đến khả năng
nhân chồi của dẻ Trùng Khánh trong ống nghiệm
3.2.3. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ dẻ
3.2.4. Kết quả đưa cây ra ngoài môi trường tự nhiên
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

tốt nhất, đồng thời cũng có
hệ số tương đồng di truyền cao nhất (97%) được xếp vào cùng một nhóm
[34].
Cây ăn quả cũng là một trong những thế mạnh của nông nghiệp Việt
Nam. Tuy nhiên, chất lượng các giống cây khác nhau cũng như chất lượng
của cùng một loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau lại có sự khác biệt. Vì
vậy, nghiên cứu mối quan hệ di truyền giữa các giống cây trong cùng vùng
sinh thái và giữa các giống cây khác nhau trong cùng một loài nhằm tìm ra
loại cây và điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của chúng là vấn đề quan
trọng. Trong lĩnh vực này, chúng ta đã đạt được một số kết quả như: Nghiên
cứu tính đa dạng di truyền của các giống nhãn trồng ở Việt Nam của tác giả
Nguyễn Văn Thiết, Lê Thị Lan Oanh (2001) [33]; sử dụng kĩ thuật RAPD và
AFLP để nghiên cứu quan hệ di truyền của 2 giống vải thiều và vải chua của
Nguyễn Thị Dung và cs (2005) [9], sử dụng dấu chuẩn RAPD để nhận dạng 1
số giống chuối trồng ở Việt Nam (Nguyễn Xuân Thụ, Lê Thị Lan Oanh,
Nguyễn Thị Dung (1998)) [34], đánh giá đa dạng nguồn gen xoài Việt Nam
(Mangifera) bằng kĩ thuật RAPD (Nguyễn Ngọc Huệ, Trần Danh Sửu, Trịnh
Hồng Kiên (2005)) [16].
Ứng dụng chỉ thị phân tử (RAPD và DNA lục lạp) trong nghiên cứu đa
dạng di truyền và xây dựng vườn giống cây cóc hành, Nguyễn Việt Cường,
Phạm Đức Tuấn (2007) đã tiến hành nghiên cứu 40 dòng cây trội cóc hành
(Azadirachta excalsa) được tuyển chọn trong rừng khộp tự nhiên khô hạn ở 6
xã của 2 huyện Ninh Sơn và Bắc Ái thuộc tỉnh Ninh Thuận. Mồi sử dụng cho
nhân PCR là các mồi ngẫu nhiên gồm OPC10, OPC18, OPC14, OPC20,
OPB17, OPC13 và 2 mồi lục lạp gồm rnH - trnK và atpB - rbcL. Kết quả, các
dòng cóc hành được nghiên cứu có mức độ đa dạng di truyền thấp mặc dù các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 15 -
cây trội được chọn lọc đều ở rừng tự nhiên và có khoảng cách về không gian
khá xa. Có 6 cặp cóc hành có hệ số tương đồng gần bằng 1 từ 0,978 đến 0,981
là cặp X32 và X35, X8 và X11, X34 và X50, X13 và X22, X19 và X37. Các
dòng cóc hành có quan hệ di truyền gần gũi cần loại khi xây dựng vườn giống
là X11, X22, X35, X37, X43, X43, X50. Đây là kết quả nghiên cứu bước đầu
về đa dạng di truyền (mới sử dụng 6 mồi RAPD và 2 mồi lục lạp) [7].
Dẻ là cây trồng rừng chủ yếu ở một số tỉnh miền núi phía bắc như Cao
Bằng, Bắc Giang, Lào Cai, Sơn La… Hiện đã có một số công trình nghiên
cứu về cây dẻ trên các phương diện khác nhau như: nghiên cứu thực trạng và
giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hạt dẻ ở tỉnh Cao Bằng của Ngô
Xuân Hoàng (2008) [14], nghiên cứu cơ sở phân loại họ dẻ - Fagaceae
Durmort ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân [4]. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện
nay chưa có công trình nào nghiên cứu về việc nhân giống in vitro cây dẻ
Trùng Khánh - Cao Bằng và mối quan hệ di truyền giữa các giống dẻ bằng kỹ
thuật sinh học phân tử.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 16 -
Chƣơng 2
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
2.1.1. Vật liệu thực vật
Ba mẫu hạt dẻ Trùng Khánh - Cao Bằng thu hoạch tại các địa điểm
khác nhau của huyện Trùng Khánh - Cao Bằng vào tháng 9 - 10 năm 2008.
Hạt dẻ thu tại Vân Nam - Trung Quốc tháng 11/2008
Hạt dẻ gai thu tại Yên Thế - Bắc Giang tháng 11/2008
A B
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Hình 2.1. Các mẫu lá dẻ được sử dụng trong nghiên cứu sinh học phân tử thu
được từ 5 mẫu hạt dẻ
A: Mặt trước lá B: Mặt sau lá
1. Dẻ Trung Quốc 2, 3, 4. Ba mẫu dẻ Trùng Khánh 5. Dẻ Bắc Giang
2.1.2. Hoá chất và thiết bị
2.1.2.1. Hoá chất và thiết bị nuôi cấy mô
Các công cụ và hoá chất cần thiết để thực hiện quá trình nuôi cấy do
phòng Công nghệ tế bào, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Thái
Nguyên cung cấp.
* công cụ
Buồng cấy vô trùng (Bioiogical safety Cabinets)
Nồi hấp khử trùng (Auto Clave) của hãng Tomy - Nhật Bản
Cân điện tử của Đức
Máy đo pH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 17 -
Tủ sấy
Bình tam giác có kích thước từ 250ml - 500ml, pipet loại 1ml, công cụ
nuôi cấy...
* Hoá chất
Hoá chất pha môi trường WPhần mềm gồm các nguyên tố đa lượng, vi lượng,
kích thích sinh trưởng, đường sucrose, thạch agar, nước dừa.v.v.
Thành phần hoá chất của môi trường WPhần mềm dành cho cây thân gỗ được
trình bày trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thành phần cơ bản môi trường WPhần mềm (Lioyd và Mc Cown, 1980)
STT Thành phần Nồng độ
(mg/l)
STT Thành phần Nồng độ
(mg/l)
WPM1 11 CoCl2.6H2O 8,6
1 KH2PO4 170 12 CuSO4.5H2O 0,25
2 K2SO4 990 13 Na2MoO4.2H2O 0,25
3 MgSO4.7H2O 370 WPhần mềm 4
4 NH4NO3 400 14 FeSO4.7H2O 27,8
WPhần mềm 2 15 Na2EDTA 37,3
5 CaCl2 96 WPhần mềm 5
6 Ca(NO3)2.4H2O 550 16 Glicin 2,0
WPhần mềm 3 17 Thiamine HCl 1,0
7 H3BO3 6,2 18 Pyridoxin HCl 0,5
8 KI 6,2 19 Nicotic acid 0,5
9 MnSO4.4H2O 22,3 20 Mio - inositol 100
10 ZnSO4.7H2O 8,6 21 Agar 8,5 g/l
22 Sucrose 20-30 g/l
* Phƣơng pháp pha chất kích thích sinh trƣởng
Chất kích thích sinh trưởng thường pha với một lượng ít vì các chất này
khi ở dạng dung dịch khó bảo quản. Trong quá trình nuôi cấy, chúng tui đã sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 18 -
dụng các chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm Cytokinin (Kinetin và BAP)
và chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin (α - NAA). Các chất kích
thích sinh trưởng này được pha với nồng độ như sau:
1. BAP (6 - Benzynaminopurne) C12H11N5
Sử dụng dung dịch NaOH 1N một lượng vừa đủ để làm tan BAP. Sau
đó pha tới nồng độ 0,5mg/ml với nước cất. Sau khi pha, hoá chất được bảo
quản ở nhiệt độ 0oC - 5oC.
2. Kinetin (6 - Furfurylaminopurine) C10H9N2O
Sử dụng dung dịch NaOH 1N một lượng vừa đủ để làm tan kinetin. Sau
đó pha tới nồng độ 0,2mg/ml với nước cất. Sau khi pha, hoá chất được bảo
quản ở nhiệt độ 0oC - 5oC.
3. α - NAA (α - naphtyl axetic acid) C11H10O2
Làm tan NAA trong cồn tuyệt đối cùng với NaOH 1M. Sau đó pha tới
nồng độ 0,5mg/ml với nước cất. Sau khi pha, hoá chất được bảo quản ở nhiệt
độ 0oC - 5oC.
2.1.2.2. Hoá chất và thiết bị thực hiện kỹ thuật RAPD
* Thiết bị:
Máy đo quang phổ Dio Array Spectrophotometer (Mỹ)
Máy li tâm Avanti™30
Máy PCR - Thermal Cycler PTC 100.
* Hoá chất
Các mồi sử dụng trong phản ứng RAPD bao gồm 10 mồi ngẫu nhiên sử
dụng cho phân tích RAPD genome của dẻ gai Bắc Giang, dẻ có nguồn gốc từ
Vân Nam - Trung Quốc và 3 mẫu dẻ thu tại Trùng Khánh - Cao Bằng. Trình
tự các mồi dài 10 nucleotid. Thông tin về trình tự các mồi được trình bày
trong bảng 2.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 19 -
Bảng 2.2. Trình tự các nucleotid của 10 mồi RAPD
sử dụng trong nghiên cứu
Tên mồi Trình tự mồi Tên mồi Trình tự mồi
DTN1 5’AACCGACGGG 3’ TN03 5’GGGAAGGACA 3’
DTN2 5’GAAACACCCC 3’ TN07 5’CCAGACCCTG 3’
OPM5 5’GCCACGGAGA 3’ DTN5 5’CGCTGTGCAG 3’
APR08 5’CTGCTGGGAC 3’ OPQ02 5’CCGCGTCTTG 3’
OCN6 5’GGGGGTCGTT 3’ DHN04 5’GGAAGCCAAC 3’
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu nuôi cấy mô - tế bào
2.2.1.1. Phƣơng pháp pha môi trƣờng nuôi cấy
- Nguyên tắc: Pha môi trường đặc với thành phần và nồng độ các chất
phù hợp. Môi trường là WPhần mềm có đầy đủ muối khoáng, cá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Khoa học Tự nhiên 0
T Đánh giá thực trạng phát triển Biogas trong mối quan hệ với các ngành sản xuất trong nông thôn ở huy Luận văn Kinh tế 0
B Nghiên cứu, đánh giá xu thế biến động địa môi trường đới ven biển Tiên Yên - Hà Cối trong các mối qu Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu mối tương quan giữa các hình thức đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên (Nghiên cứ Luận văn Sư phạm 0
C Nghiên cứu sử dụng các chỉ thị hóa sinh để đánh giá mức độ ô nhiễm Asen trong nước khoan và mối tươn Khoa học Tự nhiên 0
D Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất trong mối quan hệ với quy hoạch nông thôn mới phục vụ quản Khoa học Tự nhiên 0
N Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác Mễ Trì Khoa học Tự nhiên 0
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tai biến trượt lở đất và phân tích mối quan hệ với sử dụng đất kh Môn đại cương 0
S Mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và kết quả học tập của học sinh lớp 5 tại Hà Nội Luận văn Sư phạm 2
V Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ Homocysteine với Microalbumin niệu và độ dày lớp nội trung mạc m Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top