tieuquy_h1k

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty truyền tải điện 4

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty truyền tải điện 4





MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤBÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀQUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC . 4
1.1.Khái niệm quản trịnguồn nhân lực . 4
1.2.Quá trình phát triển của quản trịnguồn nhân lực . 8
1.2.1.Trên thếgiới . 8
1.2.1.1.Phong trào quản trịtrên cơsởkhoa học . 8
1.2.1.2.Phong trào các mối quan hệcon người . 9
1.2.1.3.Quản trịnguồn nhân lực . 10
1.2.2. ỞViệt Nam . 11
1.3.Nội dung, chức năng chủyếu của quản trịnguồn nhân lực. 12
1.4.Kinh nghiệm quản trịnguồn nhân lực của một sốnước trên thếgiới . 14
1.4.1.Kinh nghiệm của Nhật Bản . 14
1.4.2.Kinh nghiệm của Singapore . 15
Kết luận Chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG
TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 4 . 17
2.1. Giới thiệu vềCông ty Truyền tải Điện 4 . 17
2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển . 17
2.1.2. Cơcấu tổchức quản lý . 20
2.1.3. Nhiệm vụchức năng của Công ty . 22
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . 23
2.3. Phân tích thực trạng quản trịnguồn nhân lực tại Công ty Truyền tải Điện 4 . 24
2.3.1. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Truyền tải Điện 4 . 24
2.3.1.1. Phân tích cơcấu lao động theo nghiệp vụ. 24
2.3.1.2. Phân tích cơcấu lao động theo trình độ đào tạo . 25
2.3.1.3. Phân tích cơcấu lao động theo giới tính . 27
2.3.1.4. Phân tích cơcấu lao động theo độtuổi . 27
2.3.2. Thực trạng quản trịnguồn nhân lực tại Công ty Truyền tải Điện 4 . 28
2.3.2.1. Phân tích thực trạng việc thực hiện chức năng thu hút, bốtrí
nhân lực tại Công ty . 28
2.3.2.2. Phân tích thực trạng việc thực hiện chức năng đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty . 34
2.3.2.3. Phân tích thực trạng việc thực hiện chức năng duy trì nguồn nhân
lực tại Công ty . 38
2.3.2.4. Những thành tựu và tồn tại trong công tác quản trịnguồn nhân
lực tại Công ty Truyền tải Điện 4 . 49
Kết luận Chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊNGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 4 . 51
3.1. Quan điểm và mục tiêu . 51
3.1.1. Quan điểm, mục tiêu và xu hướng phát triển ngành điện . 51
3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
Truyền tải Điện 4 . 51
3.1.2.1. Quan điểm . 51
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực . 52
3.2. Một sốgiải pháp hoàn thiện quản trịnguồn nhân lực tại Công ty Truyền
tải Điện 4 . 52
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chức năng thu hút, bốtrí nguồn nhân lực . 52
3.2.1.1. Hoàn thiện chính sách tuyển chọn và bốtrí sửdụng nhân viên . 52
3.2.1.2. Hoàn thiện chế độ đềbạt, điều động nhân viên . 56
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực58
3.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo . 58
3.2.2.2. Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hởnăng lực cho từng vịtrí công việc . 58
3.2.2.3. Cần tổchức đánh giá sau đào tạo . 68
3.2.2.4. Thực hiện đúng quy trình đào tạo lại, bồi dưỡng . 68
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện chức năng duy trì nguồn nhân lực . 69
3.2.3.1. Áp dụng phương pháp phân tích định lượng đánh giá năng lực
thực hiện công việc của nhân viên . 69
3.2.3.2. Cần tổchức tốt việc cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên71
3.2.3.3. Hoàn thiện chế độtiền lương . 72
3.2.3.4. Hoàn thiện việc đánh giá thi đua cho các phòng ban, đơn vị. 74
3.2.4. Các biện pháp hỗtrợ đểhoàn thiện quản trịnguồn nhân lực . 74
3.2.4.1. Thiết lập hệthống thông tin . 74
3.2.4.2. Phát triển văn hóa tổchức phù hợp với môi trường kinh doanh 74
3.2.4.3. Nâng cao nhận thức của xã hội vềlĩnh vực truyền tải điện năng
nhằm giảm bớt áp lực cho nhân viên trong vấn đềsựcốlưới điện . 75
3.2.4.4. Áp dụng các thành tựu của công nghệthông tin . 75
3.2.4.5. Phối hợp với tổchức Công đoàn động viên người lao động phát
huy mọi năng lực, thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe, đời sống vật
chất và tinh thần đối với người lao động . 76
3.2.5. Một sốkiến nghị. 78
3.2.5.1. Kiến nghịvới cơquan Nhà nước . 78
3.2.5.2. Kiến nghịvới Tập đoàn Điện lực Việt Nam . 78
3.2.5.3. Kiến nghị đối với các Trường, Trung tâm đào tạo . 79
Kết luận Chương 3
KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

h xuất sắc nhiệm vụ. Đây là một sai lầm vì thường
không phản ánh đúng thực tế, họ làm điều này có thể do:
+ Lo ngại nếu đánh giá kết quả thực hiện công việc của các nhân viên thấp có
thể ảnh hưởng không tốt đến mối quan hệ của họ và nhân viên.
+ E ngại nhân viên có thể so bì nhau gây mất đoàn kết nội bộ nên tốt nhất cho
tất cả đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
+ Việc đo lường kết quả thực hiện công việc của nhân viên nếu thực hiện đúng
bản chất của nó là rất khó, nên tốt nhất cho mọi người cùng đạt mức hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ.
- Công ty chưa thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá cũng như chưa vạch
ra được các phương hướng, cách thức cải tiến thực hiện công việc, đề ra các chỉ tiêu
mới cho nhân viên. Với cách làm hiện nay, thiết nghĩ nếu có vạch ra phương hướng,
- 41 -
cách thức cải tiến thực hiện công việc cũng hoài nghi về hiệu quả của nó vì kết quả
đánh giá thực hiện công việc của nhân viên hiện chưa chuẩn xác.
Sở dĩ có những hạn chế trên là do Công ty chưa huấn luyện các nhà lãnh đạo và
những người làm công tác đánh giá về kỹ năng đánh giá thực hiện công việc của nhân
viên. Các trưởng phòng ban, đơn vị khi đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân
viên thường rất cảm tính, dựa vào kinh nghiệm chủ quan là chính.
Bảng 2.11: Nhận xét về đánh giá kết quả thực hiện công việc
của nhân viên từ 200 CBCNV trong PTC4
Câu hỏi
Số người đánh giá
theo các mức độ
1 2 3 4 5
Việc đánh giá nhân viên là công bằng, chính xác 89 67 27 9 8
Bạn tin vào cấp trên đủ năng lực để đánh giá kết quả thực
hiện công việc của Bạn 53 87 32 19 9
Quá trình đánh giá giúp cho Bạn có kế hoạch rõ ràng về việc
đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân 60 82 32 15 11
Việc đánh giá đã thực sự giúp ích để Bạn nâng cao chất
lượng thực hiện công việc 59 79 31 21 10
Bạn có thấy phương pháp đánh giá hiện nay hợp lý không? 33 75 39 28 25
Trong đó: 1: Rất không đúng/Rất không đồng ý; 2: Không đúng/Không đồng ý;
3:Không đúng lắm/Không đồng ý lắm; 4: Đúng/ Đồng ý; 5: Rất đúng/Rất đồng ý
Nguồn: Trích từ Phụ lục 1
Khi tiến hành hỏi ý kiến từ 200 CBCNV trong Công ty, chỉ có 17 người (tương ứng
8,50%) đồng ý hay rất đồng ý việc đánh giá nhân viên là công bằng, chính xác; có 28
người (chiếm 14%) tin tưởng hay rất tin tưởng vào cấp trên đủ năng lực để đánh giá
kết quả thực hiện công việc. Do đó cần xây dựng và bổ sung thêm vào quy trình đánh
giá để đảm bảo công bằng và khách quan hơn.
b. Kích thích thông qua hệ thống tiền lương
Hệ thống tiền lương tại PTC4 hiện đang thực hiện theo Quy chế phân phối quỹ
tiền lương được ban hành kèm theo Quyết định số 08233/QĐ-TTĐ4-TCHCYT ngày
01/11/2005. Theo Quy chế này, về nguyên tắc tiền lương được phân phối theo lao
động, phụ thuộc vào kết quả lao động, gắn liền với năng suất và hiệu quả công việc của
từng người, từng đơn vị, không phân phối bình quân; những người thực hiện các công
việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, đóng góp nhiều vào kết
quả chung thì được trả lương cao; hằng tháng tiền lương được trả đúng hạn cho người
lao động.
- 42 -
Trong cơ cấu tiền lương người lao động nhận được sẽ gồm 2 phần: Lương cứng
và lương mềm. Lương cứng là lương ổn định cơ bản được trả dựa trên: Hệ số lương
của từng người, ngày công làm việc thực tế trong tháng, các khoản phụ cấp lương theo
chế độ và tiền lương thêm giờ (nếu có). Lương mềm là lương kích thích năng suất làm
việc thực tế của từng người lao động, người nào có năng suất làm việc cao thì được
hưởng cao và ngược lại, được tính theo các tiêu chí: Ngày công làm việc thực tế và hệ
số thành tích (hj – như trình bày ở bên trên) của từng người.
Li = LCi + LMi
Trong đó:
+ Li: Tiền lương trong tháng của người lao động thứ i
+ LCi: Lương cứng trong tháng của người lao động thứ i
+ LMi: Lương mềm trong tháng của người lao động thứ i
Để tính LCi, dùng công thức:
22
LCi = PCi (nếu có) + LTGi (nếu có)TLmin x HSLCBi x
NCi +
Trong đó:
+ TLmim: Mức lương tối thiểu trong một tháng áp dụng chung toàn Công ty và
luôn lớn hơn mức lương tối thiểu theo quy định hiện hành của Nhà nước. Về mức
lương tối thiểu của Nhà nước hiện đang áp dụng theo Nghị định số 166/2007/NĐ-CP
ngày 16/11/2007 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung, riêng đối với
công ty Nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu
100% vốn điều lệ, Bộ Lao động thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện mức
lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng tại Thông tư số 29/2007/TT-
BLĐTBXH ngày 05/12/2007, căn cứ vào đó EVN thống nhất ở mức 540.000
đồng/tháng là mức lương tối thiểu chung
+ HSLCBi: Hệ số lương cấp bậc của người lao động thứ i. Hệ số này hiện đang
áp dụng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định
hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước
+ NCi: Số ngày công làm việc thực tế trong tháng (kể cả các ngày nghỉ theo chế
độ được hưởng nguyên lương) của người lao động thứ i
+ PCi: Phụ cấp trong tháng của người lao động thứ i. Bao gồm các loại phụ cấp:
Chức vụ, trách nhiệm, thu hút, ca 3, nóng – độc hại – nguy hiểm, phụ cấp khu vực.
Mức phụ cấp này vận dụng Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính
- 43 -
phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các
công ty Nhà nước, Thông tư số 03/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao
động thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công
việc trong các công ty Nhà nước và Quy định số 05917/QĐ-EVN-TTĐ4-TCHC-YT
ngày 11/07/2005 của PTC4 cụ thể hóa phụ cấp chức vụ và phụ cấp trách nhiệm
+ LTGi: Tiền lương thêm giờ trong tháng được áp dụng theo chế độ hiện hành
(Đảm bảo số giờ làm thêm không vi phạm Luật Lao động, tức không vượt quá 200
giờ/năm) của người lao động thứ i:
NCi
150%
hay 200%
hay 300%
Tổng số
giờ làm xLTGi =
x
22
PCi (nếu có)
26 (ngày) x 8 (giờ)
TLmin x HSLCBi +
x
Ghi chú: ◦ Mức 150% áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày thường
g tuần ◦ Mức 200% áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hằn
◦ Mức 300% áp dụng cho những giờ làm thêm vào ngày Lễ, Tết
Để tính LMi, dùng công thức:
(NCi x hji)LMi =
VMk
∑(NCi x hji)
x
Trong đó:
: Hệ số thành tích trong tháng của người lao động thứ i
đơn vị
HCBk x TLmin)
Trong đó:
tích trong tháng của phòng ban, đơn vị thứ k. Có các loại xuất sắc;
, đơn vị
+ hji
+ VMk: Lương mềm trong tháng được Công ty duyệt cho từng phòng ban,
thứ k:
VMk = Kk x (Lk x
◦ Kk: Thành
giỏi; khá; trung bình; yếu tương ứng với Kk = 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0
◦ Lk: Tổng số lao động thực tế của phòng ban, đơn vị thứ k trong tháng
◦ HCBk: Hệ số cấp bậc công việc bình quân của phòng ban, đơn vị thứ k
Như vậy, khác với LCi, LMi được phân phố...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top