Download Luận án Ðổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt Nam

Download miễn phí Luận án Ðổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính ở Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN . i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
LỜI MỞ đẦU .1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI đỊA PHƯƠNG GẮN VỚI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH .22
1.1. Tổng quan về kế hoạch hóa .22
1.1.1. Kế hoạch hóa trong quản lý nhà nước nền kinh tế quốc dân.22
1.1.2. Kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường.27
1.2. Sự cần thiết phải đổi mới kế hoạch hóa ở Việt Nam.31
1.2.1. đổi mới kế hoạch hóa xuất phát từ yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý .31
1.2.2. Sự khác biệt giữa kế hoạch hóa trong nền kinh tế th ị trường và nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung. . .34
1.3. Cơ sở lý thuyết của đổi mới lập kế hoạch theo hướnggắn kết với
nguồn lực tài chính ở Việt Nam.35
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản. .35
1.3.2. Cơ sở khoa học của lập kế hoạch gắn với nguồn lực tài chính ở các cấp địa phương . . .41
1.3.3. Khung lý thuyết phân tích sự gắn kết giữa lập kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội và nguồn lực tài chính ở cấp địa phương. . .57
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI GẮN VỚI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở CÁC CẤP đỊA PHƯƠNG
VIỆT NAM HIỆN NAY.73
2.1. Khuôn khổ thể chế chung cho công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội gắn với nguồn lực tài chính tại Việt Nam .73
2.1.1. Tổ chức bộ máy lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách tại Việt Nam. .73
2.1.2. Hệ thống pháp luật liên quan đến công tác lập kế hoạch và ngân sách.75
2.1.3. Phân cấp trong công tác kế hoạch hóa.80
2.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tếxã hội và kế
hoạch nguồn lực tài chính ở địa phương tại Việt Namthời kỳ 2006-2010.81
2.2.1. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vàkế hoạch nguồn lực tài
chính ở địa phương. . .82
2.2.2. đánh giá về nội dung KHPT KTXH và kế hoạch nguồn lực tài chính .94
2.2.3. đánh giá về phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và kế
hoạch nguồn lực tài chính. . .117
2.3. đánh giá các điều kiện tác động đến việc gắn kết kếhoạch và nguồn
lực tài chính tại địa phương.121
2.3.1. Về tư duy lập KH. .121
2.3.2. Về môi trường thể chế . .123
2.3.3. Cơ chế phối hợp và chia sẻ thông tin.12 5
2.3.4. Về năng lực đội ngũ cán bộ . .127
2.4. đánh giá chung .129
2.4.1. điều kiện cần cho sự gắn kết giữa kế hoạch và nguồnlực tài chính.129
2.4.2. điều kiện đủ cho sự gắn kết giữa KH và nguồn lực tài chính.130
CHƯƠNG 3: đỔI MỚI LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃHỘI
đỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG GẮN KẾT VỚI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH .134
3.1. Các mô hình lập kế hoạch gắn kết với nguồn lực tài chính đang thí
điểm tại Việt Nam và khả năng vận dụng .134
3.1.1. Mô hình gắn kế hoạch với nguồn lực từ cấp vĩ mô: Môhình MTEF .134
3.1.2. Mô hình gắn kế hoạch với nguồn lực từ cấp cơ sở: Lập kế hoạch có sự tham gia .146
3.2. đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính .159
3.2.1. Quan điểm về đổi mới lập KHPT KTXH địa phương . 159
3.2.2. Những đề xuất chính trong đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính. . .161
3.2.3. Các điều kiện tiền đề đảm bảo sự thành công của đổimới.176
3.2.4. Lộ trình đổi mới công tác lập KHPT KTXH gắn với NLTC .180
KẾT LUẬN .185
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN
đẾN LUẬN ÁN .189
TÀI LIỆU THAM KHẢO .190
PHỤ LỤC .203



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

đề ra 12 khoản mục cĩ nhu cầu về vốn đầu tư trong Bảng 2.3 và càng
khơng thấy rõ mối quan hệ logic của chúng với các mục tiêu, biện pháp đã được nêu
trong bản KH.
Hai là, cũng do trong KH 5 năm, tỉnh chưa xác định được danh mục đầy đủ
các CTDA cụ thể cần được đầu tư trong giai đoạn 5 năm nên khơng thể tính tốn
nhu cầu vốn bằng cách tổng hợp khái tốn của các CTDA. ðiều này thấy rõ qua
Bảng 2.3 khi nhu cầu vốn hầu như đều được phân bổ đồng đều hay khác biệt rất ít
cho các năm, chứng tỏ phân kỳ đầu tư hồn tồn mang tính quy ước, cào bằng chứ
khơng dựa trên tính tốn thực tế theo từng CTDA.
Ba là, nguồn lực để thực hiện KH vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn NSNN
(nếu tính cả tín dụng nhà nước thì khả năng về nguồn lực từ khu vực nhà nước chiếm
đến 77% tổng vốn đầu tư tồn xã hội), chứng tỏ tư duy kinh tế thị trường vẫn chưa thực
sự cĩ chỗ đứng trong cách làm KH. Khả năng huy động nguồn lực từ khu vực dân
doanh, chủ yếu là dự báo của các chuyên viên, dựa trên xu hướng trong quá khứ và sự
điều chỉnh theo kinh nghiệm của họ. Bản KH khơng chỉ ra mối quan hệ logic nào
giữa các mục tiêu/chỉ tiêu phát triển với dự báo khả năng đáp ứng nguồn lực từ mọi
TPKT. Thiếu sự tham gia của các bên khi dự báo khả năng nguồn lực càng làm cơ
sở khoa học của biểu cân đối này rất ít tin cậy.
102
ðối với nguồn NSNN, thiếu một KHNS trung hạn gắn liền với chu kỳ KH 5
năm là một bất cập lớn vì KHNS hàng năm khơng đủ cơ sở để cam kết đáp ứng đủ
nhu cầu nguồn lực dự kiến trong KHPT KTXH 5 năm. Việc lập NS hàng năm là
quá ngắn hạn nên khơng tính hết được các xu hướng và tác động dài hạn. Trong khi
đĩ, các CTDA mà KHPT KTXH nêu ra lại kéo dài qua nhiều năm, với những tác
động cịn diễn ra trong một khoảng thời gian xa hơn nữa. Vì thế, thiếu KHNS trung
hạn đã khiến việc phân bổ NS tương lai thường sa vào giải quyết những vấn đề
ngắn hạn, ít quan tâm đến những ưu tiên chiến lược dài hạn hơn.
 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm
Trên cơ sở KHPT KTXH 5 năm, các tỉnh đều cụ thể hĩa thành các KHPT
KTXH hàng năm.
Nội dung thuyết minh của bản KHPT KTXH hàng năm. Khảo sát KH
hàng năm của nhiều tỉnh cĩ thể rút ra những điểm tương đồng như sau:
Bản KHPT KTXH hàng năm của các tỉnh đều cĩ kết cấu và nội dung tương tự
như nhau, với dung lượng trên dưới 30 trang (khơng kể phụ lục), được chia thành
hai phần. Phần I tổng kết tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ KHPT KTXH
năm trước. Các nội dung này được đề cập với mức độ dài ngắn khác nhau, nhưng
chủ yếu là liệt kê con số, rất ít các hàm lượng phân tích, đánh giá.
Thơng qua việc dự kiến khả năng thực hiện các chỉ tiêu cơ bản, bản KH đưa ra so
sánh giữa con số đạt được thực tế của năm đĩ với KH ban đầu đặt ra; một số bản KH
cịn nêu nguyên nhân phía sau việc đạt hay khơng đạt các chỉ tiêu (nhưng rất sơ sài,
thiếu phân tích). Tất cả các nội dung này thường được thực hiện theo mẫu được soạn
thảo cho các năm nĩi chung. Thậm chí nhiều vấn đề (về nguyên nhân, tồn tại) được lặp
đi lặp lại từ năm này qua năm khác. Khảo sát các bản KH hàng năm từ năm 2007 đến
2010 của tỉnh Phú Thọ cho thấy, đa số các nhận định về hạn chế và nguyên nhân trong
phát triển KTXH của tỉnh được nhắc lại với tần suất lớn qua các năm (xem Bảng 2.4),
chứng tỏ những nhận định này chỉ được nêu ra một cách chiếu lệ chứ khơng thực sự là
định hướng cho các giải pháp giải quyết trong KH năm tiếp theo.
103
Bảng 2.4. Tính trùng lặp trong các nhận định giữa các bản KH hàng năm
Nội dung các nhận định được ghi nhận trong bản KH Số bản KH lặp lại những nhận
định, giai đoạn 2006-2010
Các hạn chế cơ bản
- Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu, tăng trưởng chậm 5/5 (KH 06, 07, 08, 09, 10)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm 4/5 (KH 07, 08, 09, 10)
- Chưa khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương. 4/5 (KH 06, 07, 08, 09)
- Chất lượng lao động thấp, cơ cấu lao động chưa hợp lý 5/5 (KH 06, 07, 08, 09, 10)
- Giảm cùng kiệt chưa bền vững, mức độ hưởng thụ y tế, giáo dục thấp 3/5 (KH 08, 09,10)
- Cải cách hành chính chậm, kém hiệu lực 4/5 (KH 07, 08, 09, 10)
- Nhiều vấn đề xã hội chuyển biến chậm, tai nạn giao thơng ở mức cao. 5/5 (KH 06, 07, 08, 09, 10)
Các nguyên nhân chủ yếu
1. Nguyên nhân khách quan
- Cơ chế, chính sách của nhà nước thay đổi, chưa cĩ nguồn lực đảm bảo 3/5 (KH 06, 07, 08)
- Thời tiết, dịch bệnh, thiên tai, lũ lụt bất thường, 4/5 (KH 06, 07, 08, 09)
- Biến động giá cả thị trường, tác động trong hội nhập kinh tế quốc tế 4/5 (KH 06, 07, 08, 10)
- Mơi trường đầu tư chậm được cải thiện 4/5 (KH 07, 08, 09, 10)
2. Nguyên nhân chủ quan
- Cơng tác lãnh đạo chưa chặt chẽ, thiếu kiên quyết và thiếu sự phối hợp,
chưa chú trọng khâu kiểm tra
5/5 (KH 06, 07, 08, 09, 10)
- Tư duy lãnh đạo chậm đổi mới; chưa chú trọng nghiên cứu, tổng kết,
đánh giá thực tiễn.
4/5 (KH 06, 07, 08, 09)
- Trách nhiệm, ý thức, năng lực của cán bộ thấp 5/5 (KH 06, 07, 08, 09, 10)
- Tình trạng phiền hà, chậm trễ về thủ tục hành chính. 5/5 (KH 06, 07, 08, 09, 10)
Nguồn: KHPT KTXH năm 2006 đến năm 2010, tỉnh Phú Thọ
Phần II trình bày định hướng phát triển KTXH năm KH, trong đĩ bao gồm
đánh giá bối cảnh của địa phương, trong nước và quốc tế, mục tiêu nhiệm vụ và
các chỉ tiêu KH năm sau, dự báo một số cân đối kinh tế lớn, định hướng phát
triển các ngành và lĩnh vực, một số giải pháp về cơ chế chính sách và kiến nghị
với trung ương (bám sát theo khung báo cáo KH của trung ương). Trong phần
này, sự quan tâm lớn nhất là thể hiện các định hướng phát triển ngành và lĩnh
vực và những kiến nghị với trung ương. Nhìn chung, giải pháp KH ít cĩ sự gắn
kết với các mục tiêu cụ thể. Hầu hết các giải pháp thực hiện KH đều khơng dự
tính nguồn lực đi kèm.
ðiểm đáng chú ý là tuy mỗi địa phương cĩ đặc thù KTXH và những mối
quan tâm ưu tiên khác nhau, nhưng nội dung KHPT KTXH hàng năm của các
tỉnh đều rất giống nhau về kết cấu và cách trình bày, thậm chí cịn cả về một số
nhận định, và cũng khá tương tự với bản KHPT KTXH hàng năm của trung
ương. Với cách trình bày như vậy, các bản KH hàng năm vẫn cĩ chung nhược
104
điểm như đã phân tích với KH 5 năm. Ngồi ra, qua phỏng vấn trực tiếp các cán
bộ làm KH ở cấp tỉnh, cịn bộc lộ rõ một bất cập nữa là tâm lý chú trọng đến chỉ
tiêu bằng số nhiều hơn phần thuyết minh bằng lời các bản KH hàng năm rất phổ
biến. Thậm chí, nhiều tỉnh cịn quan niệm KHPT KTXH hàng năm là hệ thống các
biểu mẫu chỉ tiêu KH, cịn phần thuyết minh chỉ được coi là “Báo cáo thực hiện KH
năm báo cáo và phương hướng, nhiệm vụ năm KH” mà thơi.
Hệ thống chỉ tiêu KHPT KTXH hàng năm. Các KH hàng năm vẫn cĩ đặc
trưng chung giống KH 5 năm là hệ thống chỉ tiêu dày đặc. Mặc dù số lượng chỉ
tiêu cĩ thể thay đổi ít nhiều qua các năm, nhưng cơ cấu các chỉ tiêu trong tổng số
vẫn giữ nguyên qua các năm và các tỉnh, đĩ là ưu thế vượt trội c
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top