Download Luận án Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam

Download miễn phí Luận án Hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM đOAN .I
MỤC LỤC . II
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ đỒ . III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . IV
MỞ đẦU . 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT C ẤP TỈNH . 3
1.1. Tổng quan về kiểm tra - kiểm soát trong quản lý . 3
1.2 . Quản lý cấp tỉnh với vấn đề kiểm tra - kiểm soát trong lĩnh vực kinh tế - tài chính và
kinh nghiệm phân cấp quản lý của các nước. . 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH
TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM. 40
2.1. đặc điểm hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ở Việt Nam . 2.2. Tình hình tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh
vực kinh tế - tài chính . 45
2.3. đánh giá tổng quát về tổ chức và hoạt động kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh . 87
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM
TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM . . . 92
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm tra- kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh
tế - tài chính ở Việt Nam . 92
3.2. Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế -
tài chính ở Việt Nam . 97
3.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp tỉnh. 102
3.4. Một số kiến nghị chủ yếu nhằm thực hiện mô hình hệ thống kiểm tra - kiểm soát cấp
tỉnh trong lĩnh vực kinh tế tài chính ở Việt Nam. 145
KẾT LUẬN. 150
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ. V
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. VI



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

à TTTC: "Chấn chỉnh và hợp lý hoá công việc kế toán của cơ quan các cấp; thanh
tra, kiểm soát thi hành thể lệ kế toán tài chính của các cơ quan thuế trực tiếp hay gián
tiếp dưới quyền ñiều khiển của Chính phủ; ñiều tra những việc có liên quan ñến vấn ñề
tài chính, kế toán và lập biên bản; tập trung tất cả các tài liệu về tài chính và kế toán ñể
lập bảng thống kê"[19];
KTNN ra ñời và phát triển từ năm 1994. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan
KTNN là:"... tăng cường sự kiểm soát của Nhà nước trong việc quản lý, sử dụng
NSNN và tài sản Quốc gia" [15] ;
Thứ hai: Trong tổ chức hoạt ñộng giữa các cơ quan TTTC và với các cơ quan tổ
chức KT - KS khác: Trong quá trình hoạt ñộng các cơ quan, tổ chức thực hiện KT -
KS còn có những hạn chế như: Chưa có sự phối hợp ñồng bộ giữa các cơ quan này với
nhau trong việc triển khai, KT - KS ñối với ñơn vị cơ sở dẫn ñến công tác kiểm tra còn
bị chồng chéo, làm ảnh hưởng tới việc tổ chức sản xuất kinh doanh của cơ sở; việc tổ
chức thực hiện các quyết ñịnh xử lý chưa cương quyết, còn nhiều trường hợp ñối
72
tượng bị xử lý chưa chấp hành hay chấp hành không triệt ñể quyết ñịnh xử lý, thậm
chí có cả trường hợp chống ñối, công khai ñe doạ cán bộ về nghiệp vụ, nhất là về lĩnh
vực thu thuế các ñối tượng kinh doanh ngoài quốc doanh, làm giảm uy tín của ngành
và hạn chế tính nghiêm minh của pháp luật.
Nguyên nhân của những hạn chế nói trên là do tổ chức bộ máy chưa ñủ mạnh cả
về số lượng và chất lượng, tính ñộc lập trong xử lý, giải quyết chưa cao. Sự phối kết
hợp các ngành trong hệ thống bảo vệ pháp luật: Công an, Viện KSND, TAND chưa
ñược tốt; các tổ chức kiểm soát thu hiện tại chưa ñược giao ñủ quyền lực cần thiết ñể
thực hiện các biện pháp cưỡng chế ñủ mạnh ñối với cơ sở vi phạm. Mặt khác, do ñặc
thù các cơ quan tài chính ở ñịa phương chịu sự lãnh ñạo song trùng của cấp uỷ chính
quyền cấp tỉnh và cơ quan cấp trên.
Về hệ thống tổ chức, trong hệ thống TTTC nói trên, mới chỉ có Thanh tra Sở Tài
chính thuộc hệ thống các cơ quan TTNN cấp tỉnh hoạt ñộng theo quy ñịnh của Pháp lệnh
Thanh tra năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004. Còn lại các phòng thanh tra, xử lý Thuế,
phòng Kiểm tra, kiểm soát KBNN tỉnh và Thanh tra Hải Quan chưa thuộc hệ thống
TTNN tỉnh gây không ít khó khăn trong chỉ ñạo KT - KS ñối với cấp tỉnh.
Về cơ sở pháp lý cho KT - KS, hiện số lượng các văn bản quy ñịnh chế ñộ về thu
- chi và hưởng thụ NSNN, về chế ñộ kế toán tài chính quá nhiều (nhất là về lĩnh vực
thuế) lại thường xuyên thay ñổi bổ sung, chưa thành hệ thống lô gíc và chặt chẽ, gây
không ít khó khăn cho công tác giám sát của nhân dân cũng như áp dụng cho các cơ
quan, tổ chức có chức năng trong quá trình KT - KS. ðặc biệt, trong quá trình thực thi
nhiệm vụ cơ quan Hải quan cấp tỉnh vẫn thường gặp nhiều vướng mắc ... ñặc biệt
trong thực hiện quyền hạn ñiều tra theo quy ñịnh tại Pháp lệnh về Tổ chức ñiều tra
hình sự (2004).
2.2.4. Tình hình tổ chức và hoạt ñộng kiểm tra - kiểm soát của hệ thống một
số cơ quan chuyên ngành khác trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
2.2.4.1. Tình hình tổ chức và hoạt ñộng kiểm tra - kiểm soát của các cơ quan
Thanh tra nhà nước cấp tỉnh
Hệ thống TTNN cấp tỉnh nói chung bao gồm các cơ quan Thanh tra theo cấp ở
tỉnh, ở huyện và theo ngành, lĩnh vực ở tỉnh.
TTNN cấp tỉnh chịu sự lãnh ñạo trực tiếp của UBND tỉnh, ñồng thời chịu sự
hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ.
Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống TTNN theo cấp gắn liền với sự
hình thành và phát triển của hệ thống TTNN từ TW. Ngay sau khi chính quyền nhân
dân ñược thành lập, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ký Sắc lệnh 64/SL
thành lập Ban Thanh tra ñặc biệt. ðó là tiền thân của TTNN ngày nay.
73
Sơ ñồ số 2.5.
HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH
Ghi chú:
: Mối quan hệ chỉ ñạo song trùng về tổ chức hoạt ñộng.
: Quyền thanh tra của các cơ quan TTNN.
Theo Luật Thanh tra: “Hoạt ñộng thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính
sách, pháp luật ñể kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc
phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt ñộng
QLNN; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức,
cá nhân [96, ðiều 3];
THANH TRA
CHÍNH PHỦ (TW)
UBND CẤP TỈNH
CQ. THANH TRA
TỈNH
SỞ, BAN, NGÀNH
PHÒNG,
BAN
CQ. THANH TRA
CẤP HUYỆN
PHÒNG,
BAN
UBND CẤP XÃ
(Chức năng thanh tra )
UBND CẤP HUYỆN
CQ. THANH TRA
SỞ, BAN, NGÀNH
74
“TTNN là việc xem xét, ñánh giá, xử lý của cơ quan QLNN ñối với việc thực
hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý
theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục ñược quy ñịnh trong Luật này và các quy ñịnh khác
của pháp luật. TTNN bao gồm thanh tra hành chính và TTCN” [96, ðiều 4].
Kết quả phân tích, tổng hợp ở các phần trên cho thấy mối quan hệ trong thực thi
nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức TTNN ở ñịa phương với hoạt ñộng của các cơ
quan Kiểm sát, Kiểm tra ðảng cấp tỉnh có sự trùng lặp, chồng chéo. Mặt khác, từ thực
tiễn hoạt ñộng tại cấp tỉnh nói chung còn thể hiện sự chồng chéo trong hoạt ñộng KT -
KS giữa các cơ quan: Công an, Kiểm toán, TTCN, lĩnh vực thậm chí ngay trong tổ
chức và hoạt ñộng của các cơ quan TTNN theo cấp và ngành thuộc tỉnh cũng còn
nhiều vấn ñề cần nghiên cứu, ñiều chỉnh ...
Có thể tóm tắt hệ thống các cơ quan TTNN thông qua Sơ ñồ số 2.5 và cơ cấu tổ
chức bộ máy TTNN cấp tỉnh thông qua Sơ ñồ số 2.6.
Sơ ñồ số 2.6. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH
Ghi chú: : Quan hệ song trùng lãnh ñạo; : Truyền ñạt quan hệ chỉ ñạo,
ñiều hành; : Quan hệ phối hợp.
ơ
CHÁNH THANH TRA
CẤP TỈNH
PHÒNG
THANH
TRA
VĂN

PHÒNG
THANH
TRA
KINH
TẾ
PHÒNG
THANH
TRA
XÉT
KHIẾU
TỐ
BỘ
PHẬN
TIẾP
CÔNG
DÂN
VĂN
PHÒNG
CHỦ TỊCH
UBND CẤP HUYỆN
CÁC GIÁM
ðỐC SỞ, TRƯỞNG
BAN, NGÀNH
CQ
THANH TRACẤP HUYỆN
CQ
THANH TRA SỞ, NGÀNH
75
2.2.4.2. Tình hình tổ chức và hoạt ñộng kiểm tra - kiểm soát của một số cơ
quan chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Hoạt ñộng KT - KS của các sở, ban, ngành là hoạt ñộng KT - KS chức năng và
KT - KS nội bộ.
Các văn bản pháp quy, ñặc biệt về lĩnh vực trật tự an toàn giao thông ñường bộ,
ñường thuỷ còn có sự chồng chéo giữa 02 lực lượng: Cảnh sát Giao thông và Thanh
tra Giao thông vận tải. Mặt khác, do ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức trong
lĩnh vực này còn thiếu trách nhiệm dẫn ñến công tác KT - KS phòng ngừa (kiểm tra
trước) chưa ñược quan tâm ñúng mức, tình trạng tai nạn giao thông vẫn chưa ñược kìm
chế, còn ở mức cao … có phần chính là do nguyên nhân này.
Thực trạng về tổ chức và hoạt ñộng của lực lượng thanh tra th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Luận án Điều trị sêminôm tinh hoàn tiến triển Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng Nhân dân : Luận án TS. Luật : 62 38 01 01 Luận văn Luật 0
S Hoàn thiện pháp luật về giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay : Luận án TS. Luật: 62 38 01 01 Luận văn Luật 0
S Hoàn thiện chế định pháp luật về công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay : Luận án TS Luật: 62 38 01 Luận văn Luật 0
L Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam : Luận án T Luận văn Luật 0
L Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay : Luận án TS. Luật: 62 Luận văn Luật 0
A Hoàn thiện pháp luật về lao động chưa thành niên trong điều kiện hội nhập quốc tế : Luận án TS. Luật Luận văn Luật 0
M Hoàn thiện pháp luật về đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở Việt Nam : Luận án TS. Luật: 62 38 Luận văn Luật 0
B Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
L Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xây dựng : Luận án TS. Luật: 5 05 01 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top