pt200089

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU tại Thành phố Hồ Chí Minh

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU tại Thành phố Hồ Chí Minh





MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ,
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU
1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1
1.1.1 Khái niệm về đầu tư 1
1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 1
1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài . 2
1.1.4 Những tác động tích cực của ĐTTTNN 4
1.2 GIỚI THIỆU VỀ EU VÀ CÁC MNC EU . 12
1.2.1 Giới thiệu về EU và quan hệ Việt Nam và EU . 12
1.2.2 Giới thiệu về MNC EU . 13
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐTTTNN 15
1.4.1 Kinh nghiệm củaTrung quốc . 15
1.4.2 Kinh nghiệm của mộtvài nước ASEAN . 16
1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứucác nước đối với Việt Nam . 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU HÚT ĐTTTNN
TỪ EU TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TP.HCM
2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TP.HCM 20
2.1.1 Tình hình xã hội Tp.HCM . 20
2.1.2 Tình hình kinh tế Tp.HCM và vai trò của kinh tế thành phố trong
nền kinh tế Việt Nam . 21
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TẠI
TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA . 23
2.2.1 Tổng quan về ĐTTTNN tại Tp.HCM . 23
2.2.2 Thực trạng công tác thu hút đầu tư của EU tại Tp.HCM trong thời gian qua . 26
2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ ĐTTTNN CỦA EU TẠITP.HCM 36
2.3.1 Xét về khía cạnhxã hội . 36
2.3.2 Xét về khía cạnhkinh tế 37
2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU
VÀO TP.HCM . 42
2.4.1 Các dự án đầu tư từ EU vào Tp.HCM phần lớn là các dự án vừa vànhỏ 42
2.4.2 Thành phố đã thu hút ĐTTTNN từ EU vào hầu hết các lĩnh vựckinh tế xã hội . 43
2.4.3 Thành phố đã tạo dựng môi trường đầu tư bằng việc thu hút đầu tư và
mở rộng mạnh mẽ các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệcao . 44
2.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÀM CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG
THU HÚT VỐN ĐTTNN TỪ EU VÀO TP.HCM . 44
2.5.1 Kinh tế thị trường ở Tp.HCM còn ở trình độ thấp . 44
2.5.2 Các đối tác Việt Nam còn ở trình độ thấp . 45
2.5.3 Kết cấu kỹ thuật hạ tầng chưa thực sự phát triển . 46
2.5.4 Sự cạnh tranh giữa các địa phương trong nước và giữa Việt Nam so với
các nước trong khu vực 46
2.5.5 Cơ chế quản lý còn bất cập 47
2.5.6 Chi phí kinh doanh còn cao và thiếu các ngành công nghiệp phụtrợ . 48
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN
ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT . 50
3.1.1 Quan điểm đề xuất . 50
3.1.2 Cơ sở đề xuất . 51
3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC . 54
3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách vềĐTTTNN . 54
3.3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước . 55
3.3.3 Đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu tư cấp Nhà nước . 56
3.3.4 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư . 57
3.3.5 Một số kiến nghị khác . 58
3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TP.HCM . 58
3.4.1 Tạo lập đối tác đầu tư của thành phố . 58
3.4.2 Hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực
quản lý của thành phố 60
3.4.3 Đẩy mạnh vận động,xúc tiến đầu tư cấp thành phố . 64
3.4.4 Phát triển nguồnnhân lực . 66
3.4.5 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật . 67
3.4.6 Một số giải pháp khác 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 70
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

å sản xuất của Pháp với 17,8 triệu USD được đánh giá tốt
do đạt các tiêu chuẩn quốc tế GMP và ISO –9002. Các dự án còn lại chỉ là những
dự án nhỏ như dạy tiếng Anh, Pháp, phim hoạt hình, huấn luyện hàng hải, đào tạo
lập trình…
Ngành công nghiệp chiếm 46,75% tổng vốn tại thành phố, chiếm 23,54%
vốn đầu tư và công nghiệp của EU tại Việt Nam. Tỷ trọng này cao hơn tỷ trong
công nghiệp trong FDI của thành phố (45,83% tổng vốn đầu tư). Qui mô vốn bình
quân của một dự án công nghiệp của EU tại thành phố là 9,3 triệu USD cao hơn
qui mô bình quân 1 dự án công nghiệp FDI là 5,2 triệu USD. Điều này chứng tỏ
tiềm năng về công nghiệp và về vốn của các nước thành viên EU là rất lớn.
Trong công nghiệp, lĩnh vực công nghiệp nặng chiếm tỷ trong lớn nhất 49,66%
(455,85 triệu USD), công nghiệp thực phẩm chiếm 20,8% (19,07 triệu USD), xây
dựng chiếm 19,85% (182,21 triệu USD) và công nghiệp nhẹ chiếm 9,69% (89,14
triệu USD), cơ cấu này cũng tương đương với cơ cấu trong công nghiệp của EU tại
Việt Nam chỉ khác tại Tp.HCM không có công nghiệp dầu khí.
Nông, lâm nghiệp có 13 dự án, tổng vốn đầu tư 37,87 triệu USD chiếm
1,93% về tổng vốn đầu tư EU tại Tp.HCM và 8,86% tổng vốn FDI của EU tại
Việt Nam về nông, lâm nghiệp. Các dự án này chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sản
- 37 -
xuất các sản phẩm từ gỗ như thủ công mỹ nghệ, mộc, sản phẩm trang trí nội thất
từ gỗ…
Bảng 2.9: FDI tại Tp.HCM (tính tới ngày 31/12/2004)
Ngành Số dự án Tổng vốn (1.000 USD)
Công nghiệp 1.088 5.644.057
Nông, Lâm nghiệp 11 51.309
Dịch vụ 545 6.619.261
Tổng cộng 1.644 12.314.627
Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM
Nếu so sánh cơ cấu FDI từ EU tại Tp.HCM theo ngành với toàn bộ FDI tại
Tp.HCM theo ngành thì thấy tương đương, thậm chí nông lâm nghiệp còn nhỏ hơn
của EU (0,42% tổng vốn đầu tư). Cơ cấu này nằm trong sự tính toán của thành
phố về kêu gọi vốn đầu tư, thành phố đang chú trọng phát triển dịch vụ, phát triển
những ngành công nghệ cao sử dụng nhiều chất xám, nhường những dự án thâm
dụng lao động, những dự án cần sử dụng nhiều diện tích đất sang các tỉnh lân cận,
tạo hiệu ứng lan toả trong thu hút ĐTTTNN tại khu vực phía Nam.
2.2.2.3 Xét theo hình thức đầu tư
Bảng 2.10: FDI EU tại Tp.HCM (tính tới ngày 31/12/2004)
(Chỉ tính dự án còn hiệu lực)
Loại hình
Số
dự án
Tỷ lệ trọng tổng
số dự án (%)
Vốn đầu tư
(1000.USD)
Tỷ lệ trọng tổng
vốn đầu tư (%)
BOT 1 0,54 145.000 7,36
Hợp tác kinh doanh 7 3,80 616.446 31,30
Liên doanh 51 28,26 305.681 15,52
100% vốn nước ngoài 124 67,39 902.072 45,81
Tổng cộng 183 100 1.969.199 100
Nguồn: Cục FDI – Bộ kế hoạch và Đầu tư
Hình thức ĐTTTNN từ EU tại địa bàn Tp.HCM chủ yếu là hình thức 100%
- 38 -
vốn nước ngoài với 124 dự án, chiếm tỷ lệ 67,39% số dự án và 45,81% về tổng
vốn đăng ký. Hình thức 100% vốn nước ngoài này ngày càng được các nhà đầu tư
từ các nước EU lựa chọn, trong năm 2004 có 25 dự án thì có tới 20 dự án lựa chọn
hình thức 100% vốn nước ngoài. Xu hướng này cũng phù hợp với xu hướng của
các dự án ĐTTTNN tại Tp.HCM trong những năm gần đây. Trong năm 2004 tổng
FDI tại Tp.HCM là 460,65 triệu USD thì hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm
69,48% vốn đăng ký và năm 2003 là 86,66%. Tuy nhiên xét về tổng thể đến
31/12/2004 thì hình thức Liên doanh lại chiếm phần lớn hơn với 48,16% tổng số
vốn còn 100% vốn nước ngoài là 40,51%.
Xét FDI EU trên phạm vi cả nước thì hình thức hợp tác kinh doanh lại là
hình thức chiếm nhiều vốn nhất 39,85% tổng vốn đăng ký.
Hình 2.5: FDI EU tại Việt Nam phân theo hình thức đầu tư (tính đến
30/11/2004)
(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
17,85%
39,85%
19,24%
23,06%
Hình thức BOT
Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hình thức 100% vốn nước ngoài
Hình thức Liên doanh
Nguồn: Cục FDI - Bộ kế hoạch và Đầu tư
Ban đầu các nhà đầu tư nói chung và các nhà đầu tư từ các nước EU nói
riêng lựa chọn hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh là do Việt Nam mới mở
- 39 -
cửa nên các nhà đầu tư chưa biết nhiều về phong tục, tập quán, pháp luật của Việt
Nam nên họ chọn hình thức liên doanh để thích nghi dần với các phong tục, tập
quán của môi trường Việt Nam, chia sẻ rủi ro kinh doanh trong môi trường mới
và đáp ứng nhu cầu của bên Việt Nam lúc bấy giờ. Sở dĩ như vậy là do Việt Nam
muốn nâng cao trình độ quản lý của mình, kiểm soát được các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài, tuy nhiên điều này chỉ là lý thuyết và là suy nghĩ hành
chính. Bởi vì chúng ta không thể lấy quản lý hành chính để áp đặt quan hệ kinh tế
được, hơn nữa trong liên doanh các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu góp bằng
quyền sử dụng đất nên tiếng nói của phía Việt Nam nhỏ khi quyết định các vấn
đề chiến lược kinh doanh và dần dần bị loại ra khỏi công ty.
Trong những năm gần đây và xu hướng sau này, các nhà đầu tư chọn hình
thức 100% vốn nước ngoài là do xu thế nước ta ngày càng cải thiện thủ tục hành
chính, các loại hình doanh nghiệp ngày càng bình đẳng với nhau trên thương
trường và có xu hướng tiến tới một “sân chơi” chung. Luật có xu hướng không
phân biệt đối xử trong và ngoài nước nữa (sắp ban hành Luật đầu tư chung).
Xét về qui mô vốn thì hình thức hợp tác kinh doanh lại lớn hơn hình thức
liên doanh. Tuy chỉ có 7 dự án nhưng hình thức hợp tác kinh doanh lại chiếm tới
31,30% tổng vốn đăng ký. Thực ra trong hình thức này dự án của Pháp về viễn
thông đã đóng góp 615 triệu USD chiếm 99,76% tổng vốn hình thức hợp tác kinh
doanh của EU tại Tp.HCM. Sở dĩ dự án lớn như vậy lại chọn hình thức hợp tác
kinh doanh là do trong lĩnh vực dầu khí hay viễn thông, hình thức liên doanh hay
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài không được phép. Các dự án này chủ yếu về
dịch vụ (chỉ có 1 dự án thuộc công nghiệp nhẹ) và là các dự án nhỏ.
Hình thức ĐTTTNN của EU tại Tp.HCM đứng thứ hai về số lượng dự án
(28,26%) nhưng đứng thứ ba về vốn đăng ký (15,52%) là hình thức liên doanh.
Đây là hình thức được Việt Nam lựa chọn đối với một số dự án nhất thiết cần
- 40 -
có đối tác trong nước như những dự án mang tính chiến lược, mang tính định
hướng, đầu tàu và có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, xã hội của thành phố.
2.2.2.4 Xét theo nước thành viên EU đầu tư vào Tp.HCM
Đến cuối năm 2004, ĐTTTNN của EU vào Tp.HCM có 16 quốc gia, nếu
dựa trên cơ sở tổng số vốn đầu tư đăng ký của các dự án thì Pháp là quốc gia có
ĐTTTNN tại Tp.HCM lớn nhất với tổng vốn đăng ký 941.595.271 USD đạt tỷ lệ
47,82% trên tổng vốn đăng ký, kế đến là Anh với 480.811.280 USD đạt tỷ lệ
24,42% trên tổng vốn đăng ký, … và thấp nhất là Thuỵ Điển và Phần Lan, mỗi
quốc gia chỉ có 50.000 USD.
Bảng 2.11: FDI EU tại Tp.HCM (tính tới ngày 31/12/2004)
(Chỉ tính dự án còn hiệu lực)
- 41 -
STT Nước
Số dự
án
Vốn đầu tư
(1000 USD)
Qui mô bình quân
dự án (1000 USD)
Tỷ lệ trong tổng
vốn đầu tư (%)
1 Pháp 60 941.595 15.693 47,82
2 Anh 27 480.811 17.808 24,42
3 Hà Lan 24 437.009 18.209 22,19
4 Đức 20 48.845 2.442 2,48
5 Ucraina 2 16.861 8...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top