lovely_weeds

New Member
Download Luận văn Định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp

Download miễn phí Luận văn Định giá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU:. 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA CỔ PHẦN HOÁ VÀ LÝ LUẬN
CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
I.1. Quá trình hình thành phát triển của DNNN ở Việt Nam . 4
I.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN hiện nay . 6
I.3. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá DNNN . 9
I.3.1. Mục tiêu cổ phần hoá . 9
I.3.2. Quy trình cổ phần hoá . 10
I.3.3. Nội dung cổ phần hoá . 10
I.4. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp . 13
I.4.1. Doanh nghiệp và các giá trị đặc trưng của doanh nghiệp. 13
I.4.2. Khái niệm giátrị doanh nghiệp . 15
I.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giátrị DN . 15
I.4.4. Xác định giátrị doanh nghiệp .24
I.5. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 26
I.5.1. Phương pháp xác định giá trị DN theo giá trị tài sản thuần . 27
I.5.2. Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tàichính tương lai . 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
II.1. Cổ phần hoá tại Việt Nam . 36
II.1.1. Thực trạng CPH tại ViệtNam . 36
II.1.1.1. Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 6/1996 . 35
II.1.1.2. Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 6/1996 đến 6/1998 . 38
II.1.1.3. Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002 . 38
II.1.1.4. Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004 . 40
II.1.1.5. Giai đoạn từ cuối năm 2004 đến nay . 43
II.1.2. Nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH . 47
II.1.2.1. Hạn chế về nhận thức và thủ tục hành chính . 48
II.1.2.2. Khó khăn trong việc xử lý nợ và tài sảntồn đọng . 49
II.1.2.3. Cơ chế chính sách đối với người lao động . 50
II.1.2.4. Môi trường pháp lý còn nhiều bất cập, không đồng bộ . 50
II.1.2.5. Khâu định giá doanh nghiệp . 51
II.2. Định giá Doanh nghiệp trong tiến trình CPH tại Việt Nam . 52
II.2.1. Thực trạng định giá DN trong tiến trình CPH tại VN . 52
II.2.1.1. Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 6/1006 . 52
II.2.1.2. Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 6/1996 đến 6/1998 . 53
II.2.1.3. Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002 . 55
II.2.1.4. Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004 . 57
II.2.15. Giai đoạn từ cuối năm 2004 đến nay. 59
II.2.2. Những hạn chế về khâu định giá Doanh nghiệp hiện nay . 61
II.2.2.1. Phương pháp xác định giá trị DN cònnhiều hạn chế . 62
II.2.2.2. Khó khăn trong việc tính giá trị quyền sử dụng đất khi địnhgiá . 63
II.2.2.3. Không thể tính chính xác giá trị tài sản vô hình . 64
II.2.2.4. Vướng mắc xung quanh việc xử lý tài chính; ưu đãi người lao động .65
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TỐC ĐỘ CPH VÀ HOÀN
THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
III.1. Quan điểm về Cổ phần hoá và định giá DNNN tại Việt Nam hiện nay . 68
III.2. Giải pháp đẩy nhanh tốc độ CPH . 69
III.2.1. Quán triệt sâu sắc chủtrương, chính sách và giải pháp đổi mới DN . 70
III.2.2. Xác định tiêu chí lựachọn DNNN thực hiện CPH . 70
III.2.3. Giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm. 71
III.2.4. Tích cực giải quyết các khoản nợ của DN . 71
III.2.5. Hoàn thiện chính sách CPH. 73
III.2.6. Tăng cường tổ chức, chỉ đạo đối với công tác CPH . 74
III.2.7. Kết hợp giữa TTCK và CPH DNNN . 75
III.2.8. Chính sách đối với cánbộ lãnh đạo DN khi CPH . 76
III.2.9. Tăng cường hoạt động kiểm toán đối với DNNN thuộc CPH . 77
III.2.10. Hoàn thiện chính sách bán cổ phần cho đối tác nước ngoài . 77
III.3. Những biện pháp hoàn thiện định giá doanh nghiệp . 78
III.3.1. Thành lập cơ quan độc lập chuyên thực hiện công tác định giá . 78
III.3.2. Xây dựng hệ thống thông tin giá cả thị trường . 79
III.3.3. Đào tạo đội ngũ địnhgiá chuyên nghiệp . 80
III.3.4. Gắn kết các khâu định giá doanh nghiệp, bán đấu giá cổ phần, niêm yết cổ phần trên TTCK . 80
III.3.5. Công khai, minh bạch khâu đấu giá bán cổ phần . 84
KẾT LUẬN . 85
THƯ MỤC THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ần hóa, nguyên tắc xác định giá trị doanh nhiệp,
chế dộ ưu đãi doanh nghiệp và người lao động, do đó đã tạo điều kiện thúc đẩy
cổ phần hóa nhanh hơn. Kết quả, sau hơn hai năm thực hiện nghị định đã có 25
doanh nghiệp nhà nước và hai Tổng Công ty 91 tiến hành cổ phần hóa thành
công với tổng số vốn điều lệ tại thời điểm cổ phần hóa là 243.042 tỷ đồng.
Quy mô các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa đợt này cũng
lớn hơn so với giai đoạn thí điểm, đã có 1 doanh nghiệp có vốn 120 tỷ đồng và 5
doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ trở lên (giai đoạn thử nghiệm chỉ có 1 doanh
nghiệp lớn có số vốn là 16 tỷ đồng). Trong số 25 doanh nghiệp đã cổ phần hóa
có 1 doanh nghiệp Nhà nước không nắm giữ cổ phần là Công ty đầu tư sản xuất
và thương mại Hà Nội. Trong số 24 công ty còn lại thì Nhà nước nắm giữ ít nhất
là 10% và cao nhất là 60,62% số cổ phần của công ty. Cổ đông là người lao
động trong công ty sở hữu từ 10 đến 70% số cổ phần, còn lại là cổ đông ngoài
doanh nghiệp sở hữu.
II.1.1.3. Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002:
Việc thực hiện chương trình cổ phần hóa chỉ thực sự có phát triển và thu
được những kết quả đáng khích lệ từ khi có Nghị định 44/1998/NĐ-CP do Chính
phủ ban hành ngày 29/6/1998. Ngoài việc kế thừa nhiều mặt tích cực của Nghị
định 28/CP, nghị định này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp
nhà nước thực hiện cổ phần hóa bằng việc bổ sung sửa đổi và phát triển thêm
nhiều điểm mới đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Những điểm mới trong quá trình
thực hiện cổ phần hóa trong giai đoạn này:
SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 40
Định giá doanh nghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng và giải pháp
• Quy định rõ ràng hơn danh mục các loại hình doanh nghiệp mà Nhà nước
cần nắm giữ 100% vốn, doanh nghiệp Nhà nước có cổ phần chi phối, cổ
phần đặc biệt và các doanh nghiệp nhà nước khác được chuyển đổi sở
hữu.
• Các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với doanh nghiệp và người lao
động trong doanh nghiệp cổ phần hóa được nêu rõ ràng và chi tiết hơn.
• Tiến hành phân cấp cụ thể và mạnh mẽ đối với các cấp quản lý trong quá
trình triển khai thực hiện cổ phần hóa.
• Các Bộ Tài chính, Ngân hàng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội,
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Văn phòng Chính phủ đã ban hành
các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP; giao
và tạo quyền chủ động cho các bộ, ngành, địa phương và các Tổng công
ty 91 lựa chọn, tổ chức, triển khai thực hiện quy trình và kế hoạch CPH.
• Phương pháp định giá doanh nghiệp đã được xây dựng và có tính khả thi.
• Việc mua cổ phần của người lao động trong doanh nghiệp được ưu đãi
nhiều hơn, tạo điều kiện cho người lao động sở hữu cổ phần.
• Công tác hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa được chú trọng và triển khai tích
cực hơn.
Năm 1998 đã có 90 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, nghĩa là gấp
3 lần so với 7 năm trước đó; trong năm 1999 đã có thêm 250 doanh nghiệp nhà
nước được cổ phần hoá; và năm 2000, tổng số doanh nghiệp nhà nước được cổ
phần hoá đã nâng lên trên 525 doanh nghiệp. Tóm lại, sau hơn ba năm thực hiện
Nghị định, tiến trình cổ phần hoá đã đạt được kết quả với 742 doanh nghiệp nhà
nước hoạt động hầu hết các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam chuyển thành công ty
cổ phần. Trong đó có 110 doanh nghiệp có số vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng, chiếm
khoảng 15% tổng số doanh nghiệp tham gia cổ phần. Các doanh nghiệp này thu
hút được thêm 1.432 tỷ đồng đầu tư từ công chúng, còn Nhà nước thu về 814 tỷ
SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 41
Định giá doanh nghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng và giải pháp
đồng. 72,5% các doanh nghiệp cổ phần hóa có tỷ lệ nắm giữ của tư nhân là trên
50%.
Về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp sau khi thực hiện cổ phần hoá thì theo báo cáo của Ban đổi mới quản lý
doanh nghiệp Trung ương thì các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều nâng cao
được hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh thu bình quân của các doanh nghiệp
tăng 30% so với năm trước, lợi nhuận và nộp ngân sách bình quân đều tăng gấp
2 lần so với trước khi cổ phần hoá, về vốn tăng trưởng bình quân khoảng
15%/năm. Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp cũng tăng từ 1,5
đến 4 lần so với trước khi thực hiện cổ phần hoá. Công ty cổ phần đã thu hút và
giải quyết thêm việc làm cho người lao động ở trên địa bàn (số lao động trong
các doanh nghiệp đã chuyển sang công ty cổ phần tăng khoảng 20% so với trước
khi thực hiện chuyển đổi).
Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến thêm 6 tháng đầu năm 2001, tổng
số doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa đã đạt xấp xỉ 90 doanh nghiệp, hầu
hết đều có sự tăng trưởng từ tốt đến khá tốt, không kể một ít doanh nghiệp có
hiệu quả rất cao; và phải đến 40 doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 10 tỷ (một ít
trong số đó phải điều chỉnh cơ cấu cổ phần bán ra công chúng để đạt điều kiện
niêm yết)
II.1.1.4. Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004:
Tuy kết quả trong hơn 10 năm thực hiện chương trình cổ phần hoá đã đạt
được những thành tích đáng khích lệ, nhưng nếu so với yêu cầu của thực tiễn đổi
mới doanh nghiệp và kế hoạch đề ra thì tiến trình cổ phần hóa trong thời gian
qua vẫn còn chậm. Vì thế, trên cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn, Chính phủ đã
sơm ban hành Nghị định mới thay thế Nghị định 44/1998/NĐ-CP với những sửa
đổi nhằm thay thế những điểm chưa phù hợp hay thiếu cụ thể.
Nghị định số 64/2002/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 09/9/2002 đã
giải quyết được một số vấn đề sau:
SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 42
Định giá doanh nghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng và giải pháp
• Về đối tượng doanh nghiệp cổ phần hoá, Nghị định 64/2002/NĐ-CP đã
làm rõ hơn bộ phận phụ thuộc của doanh nghiệp nhà nước là phải có đủ
điều kiện hạch toán độc lập, không gây khó khăn hay ảnh hưởng xấu đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các bộ phận còn lại. Ngoài ra,
doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập có vốn nhỏ hơn 5 tỷ, nếu không
cổ phần hóa được thì tiến hành cho giao, bán, khoán kinh doanh, cho
thuê.
• Không hạn chế số lượng cổ phần được mua lần đầu tại các doanh nghiệp
nhà nước cổ phần hóa đối với nhà đầu tư trong nước (trừ trường hợp doanh
nghiệp thuộc diện Nhà nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt). Đặc
biệt Nghị định lần này có quy định các điều kiện để xác định cổ đông
sáng lập của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa.
• Cho phép xử lý ngay những tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý
tại các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; nếu đến thời điểm cổ phần
hóa mà không xử lý kịp, thì không tính vào giá trị doanh nghiệp và sẽ ủy
quyền cho Công ty cổ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
X Định giá doanh nghiệp các vấn đề nan giải ở các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Xử lý các vấn đề tài chính trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước để cổ phần hóa. Th Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Kế toán chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ ở công ty cổ phần du lịch Nam Định Luận văn Kinh tế 0
H Phương pháp định giá trong doanh nghiệp Việt Nam Lý luận và thực tiễn Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích các hoạt động kinh doanh - Đánh giá ưu nhược điểm và một số định hướng của Tổng công ty xă Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích đánh giá quy định của pháp luật và tình trạng ngừng hoạt động hay giải thể doanh nghiệp ở Luận văn Kinh tế 0
P Áp dụng các phương pháp tiên tiến trong xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
E Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top