keo_que2007

New Member
Download Luận văn Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cấp độ nông hộ tại thành phố Đà Lạt

Download miễn phí Luận văn Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cấp độ nông hộ tại thành phố Đà Lạt





MỤC LỤC
Trang phụbìa Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữviết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồthị
Danh mục các hộp
MỞ ĐẦU
Chương I: CƠSỞLÝ THUYẾT CỦA ĐỀTÀI 1
1.1.Cơsởlý thuyết 1
1.1.1.Kinh tếnông hộ1
1.1.2.Lý thuyết sản xuất 2
1.1.3.Marketing nông sản 3
1.1.4.Thương hiệu và xây dựng thương hiệu 7
1.2.Cây hoa và ngành sản xuất hoa 11
1.2.1.Vai trò cây hoa 11
1.2.2.Các yêu cầu tổchức sản xuất hoa 12
1.3.Kinh nghiệm tổchức sản xuất-tiêu thụhoa của một số nước trên thếgiới 14
1.3.1.Ngành sản xuất hoa của một sốnước trên thếgiới 14
1.3.2.Các mô hình tổchức liên kết sản xuất hoa 16
1.4.Tóm tắt chương 1
Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HOA CỦA NÔNG HỘ
TP ĐÀ LẠT 19
2.1.Tổng quan về điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội
Thành phố Đà Lạt 19
2.1.1.Lịch sửphát triển 19
2.1.2.Điều kiện tựnhiên 20
2.1.3.Điều kiện kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơcấu kinh tế Thành phố Đà Lạt 2001-2005 20
2.1.4.Ngành sản sản xuất hoa tại Đà Lạt 21
2.2. Phân tích kết quả điều tra các nông hộsản xuất hoa cắt cành 25
2.2.1.Tình hình tổchức sản xuất 25
2.2.2.Tình hình tổchức tiêu thụhoa 31
2.2.3.Đánh giá hiệu quảsản xuất hoa 38
2.2.4.Phân tích định lựơng giữa chi phí và diện tích, vịtrí đất, sốnăm canh tác 41
2.3.Phân tích SWOT sản xuất hoa của nông hộTP Đà Lạt 45
2.4. Tóm tắt Chương II
Chương III: GỢI Ý MỘT SỐGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT HOA CỦA NÔNG HỘTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP ĐẾN 2015 49
3.1.Điều kiện và xu hướng phát triển 49
3.1.1.Các điều kiện đểphaá triển ngành sản xuất hoa 49
3.1.2.Xu hướng phát triển ngành hoa 49
3.2.Một sốgiải pháp phát triển sản xuất hoa của nông hộ theo hướng công nghiệp 50
3.2.1.Giải pháp cấp bách đối với các nông hộtrồng hoa 50
3.2.1.1.Liên kết các nông hộthông qua việc tham gia HTX kiểu mới 50
3.2.1.2.Chuyển giao khoa học kỹthuật 53
3.2.1.3.Liên kết xây dựng nhãn hiệu hoa hang hóa và
3.2.1.4.Hình thành vùng sản xuất hoa chuyên canh và quy họach nông nghiệp công nghệcao 57
3.2.2.Giải pháp lâu dài đối với chính quyền TP Đà Lạt 59
3.2.2.1.Tổchức kinh doanh du lịch với quảng bá ngành trồng hoa 59
3.2.2.2.Phát triển thịtrường hoa cao cấp trong nước và mởrộng thịtrường thếgiới 60
3.2.2.3.Xây dựng Trung tâm giao dịch rau, quả Đà Lạt tiến tới Nâng cấp thành Trung tâm đấu xảo hoa 66
3.3.Tóm tắt chương III 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ69
Tài liệu tham khảo
Phụlục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

44
ĐVT : Ngàn đồng/1000 m2
STT Diện tích sản xuất Số mẫu Tổng chi phí Doanh thu Lợi nhuận
1 < 1.000 1 37.100 48.000 10.900
2 1000-1400 8 36.562 55.812 19.250
3 1500 6 54.591 81.000 26.408
4 1600-2000 16 44.506 64.500 19.994
5 2100-2900 4 37.500 55.375 17.875
6 3000 11 38.691 54.000 15.389
8 4000 8 36.094 50.025 14.031
9 >4.000 6 37.233 53.667 16.433
Tổng cộng 60 40.950 59.183 18.233
(Nguồn : điều tra, 2006)
Từ biểu 2.11 , cho thấy quy mô canh tác hoa tối ưu quy mô hộ là 2.000 m2 ;
với quy mô này chi phí đầu tư ở mức hợp lý nhưng doanh thu và lợi nhuận mang lại
khá cao.Tuy vậy
2.2.4-Phân tích định lượng
Để kiểm chứng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất .Tác giả tiến hành
khảo sát mô hình kinh tế lượng tương quan giữa doanh thu(lợi nhuận) và diện tích,
trình độ, kinh nghiệm, vị trí đất, liên kết sản xuất của 60 hộ sản xuất hoa tại thành
phố Đà Lạt
Số liệu đưa vào mô hình là số liệu điều tra năm 2006
Có 02 mô hình khảo sát dưới dạng như sau :
a-Mô hình Tổng doanh thu :
Ln(TDT)=Lna+ α 1ln( DT) +α 2 ln (TRD) +α 3 ln( KN)+α 4 *LK +℮ (1)
Kết quả phân tích hồi quy mô hình đầy đủ có một biến không có ý nghĩa
thống kê do đó tác giả phải tiến hành bỏ bớt theo phương pháp KITCHEN SINK và
Mô hình được chọn cuối cùng là Mô hình 2(MH2)
44
Ln(TDT) = 3.790 +1.017 *Ln(DT)+0.113*Ln(KN) +0.222*LK (MH2)
(t-Start) (41,21) (22,29) (2,22) (3,00)
(p-value) (0,000) (0,000) (0,030) (0,004)
R2 :0,907531, tương đối cao, chứng tỏ có sự tương quan mạnh giữa Tổng
doanh thu(TDT), diện tích(DT), số năm kinh nghiệm(KN) và tham gia liên kết(LK).
Mô hình có mức ý nghĩa <0,05 nên các biến có ý nghĩa về mặt thống kê.
Qua mô hình kinh tế lượng ta thấy 03 nhân tố tác động mạnh đến doanh thu
hộ, đặc biệt là : KN(Kinh nghiệm), LK(Liên kết sản xuất-kinh doanh), điều này
phản ánh đúng về lý thuyết và trên thực tế canh tác hoa.
Thể hiện qua ý nghĩa của mô hình : trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi :
-Khi diện tích tăng 100%(1.000 m2 ) doanh thu trung bình/năm của nông hộ
tăng 101,7%.
-Khi số năm kinh nghiệm sản xuất của nông hộ tăng 100%(tăng 1 năm), thì
doanh thu trung bình/năm của nông hộ tăng 11,3%.
-Khi tăng thêm 1hộ tham gia liên kết sản xuất-tiêu thụ, thì doanh thu trung
bình/năm của nông hộ tăng 22,2%.
b-Mô hình Tổng lợi nhuận(TLN):
Ln(TLN)=Lna+ α 1ln( DT) +α 2 ln (TRD) +α 3 ln( KN)+α 4 *LK +℮ (2)
Kết quả phân tích hồi quy và mô hình được chọn cuối cùng là Mô hình 4
(MH 4) :
Ln(TLN) = 2,297 + 0,939 *Ln(DT)+0,278*Ln(KN) +0.320*LK (MH4)
(t-Start) (13,41) (11,04) (2,92) (2,32)
44
(p-value) (0,000) (0,000) (0,005) (0,023)
R2 :0,73722, chứng tỏ có sự tương quan giữa Tổng lợi nhuận(TLN), diện
tích(DT), số năm kinh nghiệm(KN) và tham gia liên kết(LK).
Mô hình có mức ý nghĩa <0,05 nên các biến có ý nghĩa về mặt thống kê.
Qua mô hình kinh tế lượng ta thấy các nhân tố chính tác động mạnh đến lợi
nhuận ngoài diện tích(DT) còn có biến KN(Kinh nghiệm), LK(Liên kết sản xuất-
kinh doanh).
Thể hiện qua ý nghĩa của mô hình : trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi :
-Khi diện tích tăng 100%(tăng 1.000 m2 ) lợi nhuận trung bình /năm của
nông hộ tăng 93,9%
-Khi số năm kinh nghiệm sản xuất của nông hộ tăng 100%(tăng 1 năm), thì
lợi nhuận trung bình/năm của nông hộ tăng 27,8%
-Khi thêm 1hộ tham gia liên kết sản xuất-tiêu thụ, thì doanh thu trung
bình/năm của nông hộ tăng 32%
Biến DT có nghĩa thống kế nhất 99,99%(1-0,0000=0,9999), tức tăng diện tích
thì càng tăng thu nhập, tuy vậy kết hợp phần biểu 2.12 ta thấy quy mô hiệu quả đối
với nông hộ sản xuất hoa chỉ ở một mức độ thích hợp; việc mở rộng diện tích là rất
khó do tốc độ đô thị hóa ngày càng cao tại Đà Lạt, diện tích trồng hoa nguy cơ bị
thu hẹp rất lớn ; ngoài ra những khu vực có quy mô lớn thường ở vị trí xa và không
thuận lợi cho vận chuyển, bảo quản và cung ứng hoa. Qua mô hình, ở quy mô hộ,
khi diện tích tăng thêm 1.000 m 2 thì lợi nhuận trung bình/năm của nông hộ giảm
7,8 % (101,7%-93,9%) so với doanh thu trung bình/năm. Các biến KN(1-
0,005=0,995), biến LK(1-0,023=0,967) cũng có ý nghĩa thống kê khá cao, do đó
việc các nông hộ có tích lũy kinh nghiệm sản xuất, liên kết thành một chuổi từ sản
xuất-bảo quản-đóng gói-tổ chức tiêu thụ sẽ mang lại hiệu quả và phù hợp với điều
kiện, quy mô sản xuất hiện nay của nông hộ trồng hoa Đà Lạt.
44
Hộp 3: Sản xuất hoa trong các HTX và doanh nghiệp
Trên địa bàn vùng hoa toàn tỉnh và trên phạm vi Đà Lạt nói riêng đã có nhiều doanh nghiệp kinh doanh
hoa(Khánh Cát, Chế Quang Đệ, Hà Toàn-MQ, Kim Bằng, Đào Vĩnh Tiến, Khôi Nguyên, Quỳnh Anh, LangBian-
Tâm Đường, Ngọc Tiến…) đa phần cũng đã thu được kết quả khá khả quan
(i)Trường hợp Doanh Nghiệp tư nhân Khánh Cát
Năm thành lập: năm 2000, nhưng đã hoạt động xuất khẩu từ năm 1993. Đăng ký kinh doanh: sản xuất
và xuất khẩu rau hoa.
Quy mô : có 01 ha nhà kính, trồng hoa giống và thương phẩm bao gồm cúc, cẩm chướng, chủ yếu cho
xuất khẩu. Có 01 xưởng chế biến rau, 01 kho lạnh, 02 ôtô vận tải nhẹ.
Xuất khẩu hoa: năm 2004 đã xuất được 4 đợt, mỗi đợt 7.000-10.000 cành, tổng số 28.000-40.000 cành,
có thể xuất khẩu khoảng 80.000-100.000 cành trong năm 2004. Thị trường xuất khẩu là Nhật, triển vọng mở rộng
là rất tốt, hạn chế chính là không thu mua kịp khối lượng với chất lượng đảm bảo. Chưa ký hợp đồng với dân vì
sợ giá biến động, khi giá thị trường cao hơn thì khó mua, khi giá thị trường thấp hơn thì bị lỗ. Nên chủ yếu hiện
nay chỉ xuất khẩu với quy mô nhỏ, có thể mở rộng thị trường xuất khẩu lên khoảng 10 triệu cành/năm. Nhưng
doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư.
TP Đà Lạt đã chú trọng xây dựng mô hình HTX trong phát triển hoa, nhất là trong lĩnh vực tiêu thụ sản
phẩm. Đến nay có 9 HTX ở Đà Lạt(Xuân Hương-P9, Phước Thành-P7, Tự Phướng P11, Hiệp Nguyên P6, Lạc
Thành-P6, Trung Tín-P7, Tân Thành-P12, Hiệp Lực –P12, Đa Thiện –P8). Quy mô phát triển và trình độ phát
triển còn rất khác nhau giữa các HTX như: quy mô đất đai lớn nhất là HTX Tự Phước P11 có diện tích 100 ha,
nhỏ nhất HTX Xuân Hương P9 có diện tích 5 ha; làm tiêu thụ tốt có HTX Hiệp Nguyên…
(ii)Mô hình HTX Xuân Hương P9 :
Quy mô : 21 hộ, diện tích 5 ha, bình quân 1 hộ : 2.380 m2
Mô hình sản xuất: sản xuất theo hướng NNCNC: Nhà plastic:2,5 ha, ngoài trời 2,5 ha.
Loại sản phẩm: rau cao cấp, hoa cúc. Đã có thương hiệu, xây dựng lôgô.
Thành công: đã liên kết với nhiều Công ty ở các thị trường tiêu thụ lớn để tiêu thụ sản phẩm với giá cao,
ổn định nên có hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả một số sản phẩm : Do đạt năng suất, chất lượng sản phẩm cao và tìm được thị trường tiêu thụ
cao cấp, giá bán cao hơn nhiều so với bình quân chung của vùng nên đã đạt được hiệu quả cao vượt trội và khá
ổn định, nhất là về sản xuất rau, hoa cao cấp trong nhà kính. Ví dụ như : Xà lách : 15 tấn/ha, GTSP: 90-150 triệu
đồng/ha/vụ quy theo năm khoảng 720-1.200 triệu đồng/ha/năm, hoa
Nguồn: điều tra, 2006
44
Hộp 4:Hiệp hội hoa Đà Lạt và đánh giá vấn đề hợp tác trong
sản xuất và kinh doanh sản phẩm hoa
Hiệp hội Hoa Đà Lạt ra đời vào năm 2006 cũng nhằm mụ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top