PhimCuoiTuan_vn

New Member
Download Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An để góp phần phát triển kinh tế địa phương

Download miễn phí Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An để góp phần phát triển kinh tế địa phương





Long An là tỉnh giàu tiềm năng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,
nhưng để khai thác có hiệu quả các tiềm năng đó cần có một nguồn lực để
đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu; quan trọng hơn cả là khơi tăng nguồn vốn tín
dụng Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhận thức được điều này, thời gian qua các NHTM trên địa bàn đã có nhiều cố
gắng thu hút vốn và đầu tưtín dụng vào cáclĩnh vực, các ngành kinh tế trên địa
bàn tỉnh.
Dư nợ tín dụng (chủ yếu là hoạt động cho vay) tăng trưởng liên tục qua
từng năm, nhất là từ năm 2003 đến cuối tháng 09 năm2006, tốc độ tăng trưởng
dư nợ bình quân khoảng 20%/năm. Trong đó, năm 2004 tăng 1.009 tỷ đồng
(+25,3%) so với năm 2003; năm 2005 tăng 987 tỷ đồng(+19,75%) so với năm
2004. Đến cuối tháng9/2006, tăng+16,47% so với cùng kỳ năm trước. Điều này
cho thấy hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An ngày càng
được mở rộng để góp phần phát triển kinh tế địa phương



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

09 năm 2006, vốn huy động của các NHTM trên
địa bàn là 3.265tỷ đồng, tăng (+9,12%) so với cùng kỳ năm trước. Trong điều
kiện giá cả thị trường có nhiều biến động, đặc biệt là giá vàng, giá xăng dầu liên
tục tăng trong những năm qua nhưng các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An đã nổ
lực huy động vốn năm sau cao hơn năm trước là một kết quả khả quan.
Với tốc độ tăng vốn huy động khá, các NHTM trên địa bàn đã mở rộng điạ
bàn hoạt động, hình thành nhiều Ngân hàng khu vực, Phòng giao dịch, năng động
trong công tác nguồn vốn, cải tiến các hình thức huy động vốn như tiết kiệm có
thưởng, bốc thăm trúng thưởng, xổ số, tiết kiệm bậc thang, mở rộng và tổ chức tốt
khâu thanh toán giao dịch với khách hàng. Đồng thời trang bị hệ thống máy vi tính
vào các khâu quản lý, chuyển tiền, thanh toán kịp thời và chính xác phục vụ tốt
khách hàng, đã tạo lập lòng tin nơi khách hàng nên huy động được nguồn vốn
ngày càng cao và chiếm tỷ trọng tương đối khá trong tổng nguồn vốn hoạt động.
Với chính sách lãi suất thường xuyên điều chỉnh phù hợp với sự quản lý vĩ
mô của nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát, thúc đẩy phát triển kinh tế. Các
NHTM trên địa bàn đã áp dụng lãi suất huy động phù hợp, ngoài việc chấp hành
tốt trần lãi suất do Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước qui định, các Ngân hàng trên
địa bàn cũng thống nhất với nhau mức lãi suất huy động kỳ phiếu tạo ra sự đồng
bộ và an tâm cho người gửi tiền nên tốc độ tăng vốn huy động ổn định .
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy tiền gửi của dân cư luôn cao hơn nguồn
tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội, điều đó cho thấy tiềm lực vốn trong dân cư
rất dồi dào và là thế mạnh, các NHTM cần có chính sách hợp lý để tiếp tục khai
thác.
Mặc dù các NHTM huy động được nguồn vốn tương đối khá, nhưng để đáp
ứng nhu cầu vốn tại địa phương, ngoài nguồn vốn huy động, còn có sự điều chuyển
vốn từ các NHTM Trung ương theo từng tháng, từng quí nhất là trong mùa vụ thu
mua lương thực tạm trữ và xuất khẩu.
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn (2003- 30/09/ 2006)
31/12/20
03
Tỷtrọn
g
31/12/20
04
Tỷtrọ
ng
31/12/20
05
Tỷtrọ
ng
30/09/
06
Tỷ
30
trọng (tỷ
đồng)
(tỷ
đồng)
(triệu
đồng)
Tổng nguồn
vốn
7.222 100%
4.312 5.403 6.745 100% 100% 100%
Trong đó:
50.03
%
46.50
%
48.51
%
3.265 45.2%
Vốn huy động 2.157 2.512 3.030
Vốn điều
chuyển
3.957 54.8%49.97
%
53.50
%
51.49
%2.155 2.890 3.715
(Nguồn: Báo cáo của chi nhánh Ngân hàngNhà nước tỉnh Long An)
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy vốn huy động hằng năm (từ năm
2003-T9/2006) chỉ chiếm gần bằng 50% tổng nguồn vốn, các NHTM trên địa bàn
rất cần sự hỗ trợ thêm vốn từ trung ương để đáp ứng các nhu cầu đầu tư phát
triển kinh tế tại địa phương.
Bảng 2.3: Vốn huy động phân loại theo loại hình Tổ chức tín dụng
(2003-30/09/2006) Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 30/09/2006
Vốn huy động 2.157 2.512 3.030 3.265
Trong đó:
-NHTMQD 1.961 2.165 2.606 2.691
-NHTMCP 196 347 428 574
(Nguồn: Báo cáo của chi nhánh Ngân hàngNhà nước tỉnh Long An)
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy vốn huy động của các NHTM cổ
phần tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2003 vốn huy động của các NHTMCP
chiếm 9%/ nguồn vốn huy động toàn địa bàn, nhưng đến cuối tháng 09 năm
2006 đạt 17%. Điều này chứng tỏ các NHTMCP có phong cách phục vụ, tuyên
truyền quảng cáo thu hút khách hàng nên vốn huy động tăng cao. Trong khi đó,
các NHTMQD có nguồn vốn huy động hầu như ổn định, tăng không đáng kể.
2.3.2. Thực trạng hoạt động cho vay của hệ thống NHTM trên địa bàn
tỉnh Long An:
Long An là tỉnh giàu tiềm năng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,
nhưng để khai thác có hiệu quả các tiềm năng đó cần có một nguồn lực để
đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu; quan trọng hơn cả là khơi tăng nguồn vốn tín
dụng Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
31
Nhận thức được điều này, thời gian qua các NHTM trên địa bàn đã có nhiều cố
gắng thu hút vốn và đầu tư tín dụng vào các lĩnh vực, các ngành kinh tế trên địa
bàn tỉnh.
Dư nợ tín dụng (chủ yếu là hoạt động cho vay) tăng trưởng liên tục qua
từng năm, nhất là từ năm 2003 đến cuối tháng 09 năm 2006, tốc độ tăng trưởng
dư nợ bình quân khoảng 20%/năm. Trong đó, năm 2004 tăng 1.009 tỷ đồng
(+25,3%) so với năm 2003; năm 2005 tăng 987 tỷ đồng(+19,75%) so với năm
2004. Đến cuối tháng 9/2006, tăng+16,47% so với cùng kỳ năm trước. Điều này
cho thấy hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An ngày càng
được mở rộng để góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Bảng 2.4: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
LONG AN. (2003-30/09/2006)
Đơn vị: tỷ đồng
SO SÁNH
2004/2003
SO SÁNH
2005/2004
31/12/2
005
30/09
/06
30/09/
06
31/12/2
003
CHỈ TIÊU
31/12/2
004 So với
cùng
kỳ
năm
trước
Số
tuyệt
Số
tương
Sốtu
yệt
Số
tương
đối đối(%) đối đối(%
)
Tổng dư nợ
6.68
1
16,47
%
1.00
9
19,75
%3.986 4.995 5.982 25,30% 987
Trong đó:
NHTMQD
5.96
5
7,83
%
18,16
%3.719 4.599 5.434 880 23,66% 835
38,76
%
NHTMCP
716267 396 548 129 48,3% 152 38,3%
(Nguồn: Báo cáo của chi nhánh Ngân hàngNhà nước tỉnh Long An)
32
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy, các NHTMQD đầu tư tín dụng chủ
yếu trên địa bàn, luôn chiếm dư nợ trên 89%/tổng dư nợ toàn địa bàn. Vì các
NHTM QD có qui mô hoạt động lớn và phát triển từ lâu đời. Nhưng nếu chúng ta
nhận xét nghiêm túc từ năm 2003 đến tháng 09/ 2006 thì các NHTMCP cũng
đang ra sức mở rộng địa bàn , chiếm lĩnh thị phần trong đầu tư tín dụng tại địa
phương.
Về thị phần đầu tư tín dụng trên địa bàn (từ năm 2003 đến tháng 09/2006)
có thể thấy các NHTM cổ phần chỉ chiếm thị phần từ 11% trở xuống. Nhưng
hiện nay, các NHTM cổ phần đang phấn đấu mở rộng kinh doanh, mở rộng thị
phần. Vì thế, các NHTM QD trên địa bàn sẽ phải cạnh tranh quyết liệt để tranh
giành thị phần tín dụng. Đây vừa là cơ hội để khách hàng có thể tiếp nhận những
dịch vụ tốt của ngân hàng, vừa là thách thức đối với các NHTM khi muốn tăng
trưởng, mở rộng tín dụng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng trong giai đoạn
hiện nay cũng như trong tương lai.
+ Trong hệ thống NHTM QD thì chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn với mạng lưới rộng khắp các huyện thị trong tỉnh luôn giữ
thị phần trên 50%, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Tỉnh chiếm 17%, Chi
nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Tỉnh 10%. Riêng 03 đơn vị còn lại ( Chi
nhánh Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu long, Ngân hàng chính
sách xã hội tỉnh và Ngân hàng Ngoại thương ) chỉ chiếm 18% thị phần.
Biểu đồ3:Thị phần tín dụng của các NHTM trên địa bàn (2003-T9/2006)
33
6%
94%
NHTMQD
NHTMCP
11%
89%
NHTMCP
NHTMQD
Thị phần tín dụngnăm 2003 Thị phần tín dụng T9/2006
( Nguồn: Báo cáo của Chi nhánh NHNN tỉnh Long An)
Qua 2 biểu đồ trên cho thấy, thị phần tín dụng của các NHTMCP ở năm
2005 đã tăng đáng kể so với năm 2003 và đến cuối ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top