buff_archangel

New Member
Download Luận văn Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh





MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH
NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1
1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại .1
1.1.1 Khái niệmtín dụng .1
1.1.2 Các loại hình tín dụng của ngân hàng thương mại .1
1.1.3 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM .3
1.2 Sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng
thương mại .4
1.2.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm .4
1.2.2 Ý nghĩa và tác dụng của xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .5
1.2.2.1 Ý nghĩa của hệ thống xếp hạng tín nhiệm.5
1.2.2.2 Tác dụng của hệ thống xếp hạng tín nhiệm .5
1.2.3 Những chỉ tiêu dùng trong phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .6
1.2.3.1 Rủi ro kinh doanh.6
1.2.3.1.1 Các chỉ tiêu định tính phản ánh rủi ro kinh doanh.6
1.2.3.1.2 Các chỉ tiêu định lượng phản ánh rủi ro kinh doanh.8
1.2.3.2 Rủi rotài chính.8
1.2.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính phản ánh rủi rotài chính.8
1.2.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng phản ánh rủi ro tài chính.8
1.2.3.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi .9
1.2.3.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính.10
1.2.3.2.2.3 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quảhoạt động.11
1.2.3.2.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản .13
1.2.3.2.2.5 Nhóm chỉ tiêu thểhiện sự linh hoạt về tài chính.14
1.2.3.2.2.6 Nhóm chỉ tiêu về quy mô doanh nghiệp.15
1.2.3.2.2.7Nhóm chỉ tiêu thể hiện chiều hướng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận .15
1.2.3.2.2.8 Nhóm chỉ tiêu về lưu chuyển tiền tệ.15
1.2.3.2.2.9 Nhóm chỉ tiêu về giá trị thị trường của doanh nghiệp .16
1.2.3.3 Rủi ro do biến động kinh tế vĩ mô . 16
1.2.4 Các mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .17
1.2.4.1 Mô hình Probit .17
1.2.4.2 Mô hình điểm số Z của Altman .17
1.2.4.3 Mô hình cấu trúc rủi ro tổng hợpcủa Merton.18
1.3 Kinh nghiệm của các nước trên thếgiới về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.19
1.3.1 Kinh nghiệmcác nước .19
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Moody và S&P trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.19
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Đức về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .20
1.3.1.3 Kinh nghiệm Malaysia.21
1.3.2 Một số quy định của Ủy ban Basel về hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ
của các ngân hàng thương mại.22
1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam trong việc nâng cao hiệu quả hệ
thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại.24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .25
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN XẾP HẠNG TÍN NHIỆM
DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.26
2.1 Tổng quan về tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại
Thành phố Hồ Chí Minh .26
2.1.1 Những thuận lợi .26
2.1.1.1 Tình hình phát triểnkinh tế-xã hội TPHCM .26
2.1.1.2 Tình hình huy động vốn của cácNHTM tại TPHCM.27
2.1.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM tại TPHCM.28
2.1.2 Những khó khăn.29
2.2 Quá trình phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các
ngân hàng thương mại tại TPHCM .30
2.2.1 Giai đoạn 1994-2000.30
2.2.2 Giai đoạn từ năm 2000 đếnnay.30
2.3 Những ưu điểm và hạn chế trong xếphạng tín nhiệm doanh nghiệp của các
NHTM tại TPHCM .35
2.3.1 Nhữngưu điểm .35
2.3.2 Những hạn chế .36
VÍ DỤ 1.39
VÍ DỤ 2.50
2.3.3 Nguyên nhân củanhững hạn chế trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại NHTM.60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.63
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG
TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH .64
3.1 Những cơ sở nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại TPHCM .64
3.1.1 Cơ sở pháp lý .64
3.1.2 Trình độ quản lý và công nghệ của hệ thống NHTM Việt Nam đang dần được nâng cao .65
3.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả xếp hạng tín nhiệm
doanh nghiệp tại cácNHTM ViệtNam.66
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp của ngân hàng thương mại .66
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích .66
3.2.1.1 Các chỉ tiêu tài chính .66
3.2.1.2 Các chỉ tiêu phi tàichính .68
3.2.1.2.1 Nhóm chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ.68
3.2.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp .69
3.2.1.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro ngành .70
3.2.1.2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về chất lượng quản trị điều hành .71
3.2.1.2.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về quan hệ với ngân hàng.73
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống thang điểm xếp hạng .74
3.2.2.1 Về nguyên tắc chấm điểm .74
3.2.2.2 Về số lượng cácthứ hạng và mô tả đặc điểm của từng thứ hạng .74
3.2.3 Hoàn thiện quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp .76
3.2.4 Các giải pháp khác .82
3.2.4.1 Xây dựng đội ngũ chuyên gia phân tích .82
3.2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin.82
3.2.4.3 Phỏng vấn doanh nghiệp.83
3.3 Những kiến nghị đối với các đơn vị hữu quan.83
3.3.1 Kiến nghị vớiBộ tài chính hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam .83
3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành .83
3.3.3 Kiến nghị vớiNgân hàng Nhà nước ViệtNam .84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.85
KẾT LUẬN .87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ống đốc NHNN về
việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp
+Quyết định 473/2004/QĐ-NHNN ngày 28/04/2004 của Thống đốc NHNN về
việc phê duyệt đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp.
+Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động
của các NHTM
+Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 của Thống đốc NHNN về việc
cho phép Trung tâm Thông tin tín dụng CIC thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng
tín nhiệm doanh nghiệp
Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp giữa
các NHTM nhà nước và các NHTMCP cũng có những điểm tương đồng và khác
nhau.
™ Về chỉ tiêu tài chính
Trong đánh giá về tình hình tài chính để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp thì các
NHTM nhà nước sử dụng 11 chỉ tiêu được cho trong bảng sau:
Chỉ tiêu Tỷ trọng (%)
Chỉ tiêu thanh khoản 16%
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 8%
2. Khả năng thanh toán nhanh 8%
Chỉ tiêu hoạt động 30%
3. Vòng quay hàng tồn kho 10%
4. Kỳ thu tiền bình quân 10%
5. Hiệu quả sử dụng tài sản 10%
Chỉ tiêu cân nợ 30%
6. Nợ phải trả/ tổng tài sản 10%
7. Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu 10%
8. Nợ quá hạn/ tổng dư nợ ngân hàng 10%
Trang 32
Chỉ tiêu thu nhập 24%
9. Tổng thu nhập trước thuế/ doanh thu 8%
10. Tổng thu nhập trước thuế/ tổng tài sản có 8%
11. Tổng thu nhập trước thuế/ nguồn vốn chủ sở hữu 8%
Tổng 100%
Nguồn : Sổ tay tín dụng ngân hàng Công thương Việt Nam
Đối với các NHTM cổ phần thì bên cạnh 11 chỉ tiêu tài chính của các NHTM nhà
nước, các NHTMCP còn xây dựng thêm cho ngân hàng mình các chỉ tiêu như : đảm
bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, năng lực đi vay, tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng
lợi nhuận,…
™ Về chỉ tiêu phi tài chính
Bên cạnh các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu phi tài chính cũng được các NHTM
sử dụng để đo lường mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp đối với ngân hàng. Các chỉ
tiêu phi tài chính gồm có:
Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản trị dòng tiền cho các hoạt động: hệ số khả
năng trả lãi, hệ số khả năng trả nợ gốc, xu hướng của lưu chuyển tiền tệ thuần trong
quá khứ, trạng thái lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động, tiền và các khoản tương
đương tiền/vốn chủ sở hữu.
Nhóm chỉ tiêu về chất lượng quản lý : năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của
người điều hành doanh nghiệp, kinh nghiệm trong ngành của ban quản lý doanh
nghiệp, môi trường kiểm soát nội bộ, thành tựu đạt được của ban quản lý, tính khả
thi của phương án kinh doanh.
Nhóm chỉ tiêu về uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với ngân hàng như: trả
nợ đúng hạn, nợ quá hạn trong quá khứ, số lần gia hạn nợ, số lần chậm trả lãi vay,
số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng, thời gian duy trì tài khoản với ngân
hàng, số lượng các loại giao dịch với ngân hàng, số lượng giao dịch hàng tháng với
tài khoản tại ngân hàng, số lượng các ngân hàng khác mà doanh nghiệp duy trì tài
khoản.
Trang 33
Nhóm chỉ tiêu về môi trường kinh doanh : triển vọng ngành, thương hiệu sản
phẩm, vị thế cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh, thu nhập của doanh nghiệp
trước quá trình đổi mới, cải cách.
Nhóm chỉ tiêu về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp : đa dạng hóa các hoạt
động (theo ngành, thị trường, vị trí), thu nhập từ hoạt động xuất khẩu, sự phụ thuộc
vào các đối tác, lợi nhuận của công ty trong những năm gần đây, vị thế của doanh
nghiệp đối với các công ty khác, tài sản đảm bảo.
™ Về phương pháp xếp hạng
Việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp được thực hiện bằng cách chấm điểm các
chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá đã định
sẵn. Sau khi chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính một số NHTM còn sử
dụng điểm thưởng/phạt tùy vào tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo, hệ số tự tài trợ của
doanh nghiệp, lợi thế thương mại, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường và các
thông tin khác.
Căn cứ vào tổng điểm của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, điểm
thưởng/phạt (nếu có) của doanh nghiệp mà mỗi ngân hàng sẽ tùy theo quy định về
thang điểm xếp hạng của ngân hàng mình để xếp doanh nghiệp vào thứ hạng thích
hợp. Số lượng các thứ hạng tín nhiệm doanh nghiệp cũng khác nhau giữa các
NHTM. Chẳng hạn như, Ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam thì quy định 10 thứ hạng, Ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam thì quy định 7 thứ hạng,…
Hiện nay theo Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 của Thống đốc
NHNN về việc cho phép Trung tâm Thông tin tín dụng CIC thực hiện nghiệp vụ
phân tích, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ được xếp vào 1
trong 9 thứ hạng sau đây
AAA
Trên 139
điểm
Loại tối ưu : doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao. Khả năng tự
chủ tài chính rất tốt. Triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chính
mạnh. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp nhất
AA
124-138 điểm
Loại ưu : Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ổn định. Khả năng
tự chủ tài chính tốt. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp.
Trang 34
A
109-123 điểm
Loại tốt : Tình hình tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh có hiệu
quả. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro tương đối thấp.
BBB
94-108 điểm
Loại khá : Hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài chính ổn định
tuy nhiên có hạn chế nhất định về tiềm lực tài chính. Rủi ro trung
bình
BB
79-93 điểm
Loại trung bình khá : Doanh nghiệp hoạt động tốt trong hiện tại
nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do
sức ép cạnh tranh. Tiềm lực tài chính trung bình. Rủi ro trung bình
B
64-78 điểm
Loại trung bình : Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, khả
năng tự chủ tài chính thấp. Rủi ro tương đối cao
CCC
49-63 điểm
Loại trung bình yếu : doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thấp,
năng lực quản lý kém, khả năng trả nợ thấp, tự chủ về tài chính yếu.
Rủi ro cao
CC
34-48 điểm
Loại yếu : doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính
yếu kém. Khả năng trả nợ ngân hàng kém. Rủi ro rất cao
C
Dưới 33 điểm
Loại yếu kém : doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài,
không tự chủ về tài chính. Năng lực quản lý yếu kém, có nợ quá
hạn. Rủi ro rất cao
Nguồn : CIC
™ Về thay đổi mức xếp hạng
Thứ hạng tín nhiệm của các doanh nghiệp cũng định kỳ được các NHTM đánh
giá lại cho phù hợp với sự thay đổi về rủi ro của doanh nghiệp. Mỗi ngân hàng cũng
có những cách đánh giá khác nhau về vấn đề này. Chẳng hạn như, Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam quy định sẽ đánh tụt 1 hạng nếu khách hàng có kết quả
kinh doanh lỗ 2 năm liên tiếp, đánh tụt 2 hạng nếu có quyết định khởi tố đối với
thành viên Ban lãnh đạo hay kế toán trưởng. Còn Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam thì quy định : khi có các các tín hiệu như bộ máy quản lý của d...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Công ty CPTP Kinh Đô Miền Bắc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống thù lao lao động tại Công ty cổ phần Lilama 69-3, giai đoạn 2005 - 2007 Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thức ăn chăn nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại an phát Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
B Hoàn thiện hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện hệ thống tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Viglacera Xuân Hòa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top