c0nvitc0i

New Member
Download Luận văn Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Download miễn phí Luận văn Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế





MỤC LỤC
trang
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồthị
Mở đầu . 1
Chương 1: Cơsởlý thuyết vềcạnh tranh - Các tiêu chí đo lường năng lực
cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tếthịtrường . 5
- Tổng quan vềlý thuyết cạnh tranh trong nền kinh tếthịtrường . 5
- Lý thuyết vềcạnh tranh trong hoạt động ngân hàng . 6
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM . 7
- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trong
nền kinh tếthịtrường ởgiai đoạn hội nhập quốc tế 13
Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh của hệthống NHTM Việt Nam
trong giai đoạn hội nhập quốc tế 18
1. Qúa trình hình thành và phát triển của hệthống ngân hàng Việt Nam 18
2.1.1 Giai đoạn trước 1986 18
2.1.2 Giai đoạn 1986 – 2000 . .19
2.1.3 Giai đoạn 2000 – nay . .20
2. Năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong giai đọan hội nhập 22
2.2.1 Thực trạng của hệthống NHTM Việt Nam trong giai đoạn hội nhập .22
2.2.1.1 Năng lực tài chính 22
2.2.1.2 Khảnăng xâm nhập thịtrường .31
2.2.1.3 Thịphần và hệthống mạng lưới .32
2.2.1.4 Quản trị điều hành .35
2.2.1.5 Công nghệvà sản phẩm dịch vụ 36
2.2.1.6 Chiến lược kinh doanh .39
2.2.1.7 Nhân lực 40
2.2.2 Phân tích khảnăng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam
theo mô hình SWOT .41
2.2.2.1 Điểm mạnh .41
2.2.2.2 Điểm yếu 45
2.2.2.3 Cơhội .48
2.2.2.4 Thách thức . .51
Chương 3: Các đềxuất nâng cao năng lực cạnh tranh của hệthống NHTM
Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế .56
3.1 Hội nhập quốc tếvà các tác động của hội nhập quốc tế đến khảnăng
cạnh tranh của hệthống NHTM Việt Nam .56
3.2 Các đềxuất nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh cho hệthống NHTM
Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế . .57
3.2.1 Các đềxuất vềmôi trường pháp lý và chính sách . 57
3.2.2 Xây dựng các quy định và phát triển các công cụtài chính mới . . 59
3.2.3 Đềxuất vềviệc chọn chiến lược phát triển của các NHTM Việt Nam 59
3.2.4 Lành mạnh hoá tài chính nhằm đáp ứng theo tiêu chuẩn BASEL .61
3.2.5 Các đềxuất vềquản trị điều hành 63
3.2.6 Gia tăng đầu tưcho công nghệ . 66
Tài liệu tham khảo
Phụlục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

thanh toán quốc tế,… chưa khai thác được mảng thị
trường bán lẻ thanh toán phí cũng như các dịch vụ tài chính cao cấp khác như thu
xếp tài chính, quản lý tài sản,…
36
Hình 2.5: Tỷ trọng DT từ phí/tổng DT giai đoạn 2002 – 2006 của một số ngân
hàng Việt Nam
14.7%
22.2%
16.6% 16.5%
10.6% 11.1%
12.3%13.4%12.6%
10.3%
11.6%
14.2%
16.2%
15.8% 15.9%
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
1 2 3 4 5
Vietcombank
Sacombank
ACB
Nguồn: Báo cáo thường niên VCB, ACB, Sacombank
Các NHTM Việt Nam trong những năm 2005 - 2006 đã đạt được lợi nhuận khá cao
nhờ vào sự tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ và giảm tỷ lệ nợ xấu. Với tốc độ tăng
trưởng tín dụng, mức phí và thu nhập tiền gửi tăng cùng với xu hướng cổ phần hóa
vốn đẩy mạnh nhu cầu vay nợ mới, lợi nhuận của ngân hàng ngày càng tăng nhanh.
Năm 2006, Vietcombank, Sacombank và ACB tiếp tục là là các ngân hàng dẫn đầu
với mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng 121% (Vietcombank), 77,5% (Sacombank)
và 75,5% (ACB). Các NHTM QD tỏ ra kém hiệu quả hơn so với các NHTM CP.
Incombank, BIDV, Agribank tuy còn nhiều cơ hội để tối đa hoá lợi nhuận của mình
trong vài năm tới nếu họ có thể cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động của mình và
giảm bớt lượng nợ khó đòi, nhưng nếu không bắt kịp xu thế gia tăng dịch vụ để
giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào thu nhập từ hoạt động cho vay, hướng tới một thị
trường bán lẻ rộng lớn thì mức tăng lợi nhuận trong tương lai sẽ khá thấp.
Lợi nhuận cận biên, ROA, ROE có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, mức chênh lệch
lãi suất tiền gửi và tiền vay đang giảm xuống mức đáng lo ngại, bình quân ở mức
2,5% (mức hợp lý được IMF đề nghị là từ 3% - 5%) và có thể thấp hơn nữa ở một
số NHTM CP mới. Cuộc chạy đua gia tăng lãi suất tiền gửi và giảm lãi suất tiền vay
nhằm gia tăng thị phần của một số ngân hàng hiện nay là hết sức nguy hiểm. Lợi
nhuận cận biên khó có thể tiếp tục duy trì ở mức hiện tại nếu các ngân hàng này
không gia tăng được nguồn thu phí dịch vụ, phát triển các sản phẩm có mức sinh lời
cao (thẻ tín dụng, vay thế chấp, vay tiêu dùng,…).
37
ROE bình quân cuả các NHTM Việt Nam đạt mức trung bình của các NHTM trong
khu vực. Ở một số ngân hàng, tỷ suất này đạt khá cao. Nhìn ở một khiá cạnh khác,
điều này phản ánh quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ bé của các NHTM Việt Nam.
Hình 2.6: ROE một số NHTM Việt Nam (2006)
Agribank
Incombank
Habubank
MHB
BIDV
Sacombank
Techcombank
EAB
VCB
ACB
Eximbank
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00%
Nguồn: báo cáo thường niên các NH
Mặc dù có quy mô vốn nhỏ nhưng các NHTM CP tỏ ra hiệu quả hơn các NHTM
QD trong khả năng tạo lợi nhuận. ACB vươn lên dẫn đầu với tỷ suất ROE năm
2006 đạt 34,4%. Trong top 5 về mức ROE của NHTM Việt Nam, chỉ có mình
Vietcombank thay mặt cho nhóm NHTM QD, còn lại là các NHTM CP.
2.2.1.2 Khả năng thâm nhập thị trường
Mức độ thâm nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn thấp, kể cả thị trường cho
vay và huy động.
Hình 2.7: Tỷ trọng tín dụng/GDP
của Việt Nam
Hình 2.8: Tỷ trọng tín dụng/GDP các
nước năm 2005
Nguồn: NHNN Nguồn: NHNN
38
Ở lĩnh vực cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tín dụng, từ năm 2000 đến nay, tốc độ
tăng trưởng tín dụng cũng như tỷ lệ tín dụng/GDP đã tăng khá nhanh. Từ mức xấp
xỉ 36% năm 2000, đến năm 2005, tỷ lệ tín dụng/GDP của hệ thống ngân hàng Việt
Nam đã lên đến 66%. Tuy nhiên, so với các nước trong cùng khu vực Châu Á, tỷ lệ
tín dụng/GDP của Việt Nam vẫn ở mức thấp (tỷ lệ này ở Hongkong là 167%,
Singapore 94%, Nhật 78%,…); nhu cầu vốn phát triển của nền kinh tế vẫn còn rất
lớn, đặc biệt là trong khu vực các doanh nghiệp dân doanh vừa và nhỏ và khu vực
tín dụng – dịch vụ tài chính cá nhân; là cơ hội nhưng cũng là một thách thức lớn
cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, tuy có tổ chức mạng lưới rộng khắp, am
hiểu văn hoá địa phương nhưng lại thiếu kinh nghiệm, thiếu tính chuyên nghiệp và
tính linh hoạt, nhanh nhạy trong việc quản lý và thiết kế sản phẩm so với các ngân
hàng và tổ chức tài chính nước ngoài.
Quy mô nguồn vốn huy động dân cư của các ngân hàng Việt Nam cũng còn khá
nhỏ bé, với số tài khoản tiền gửi cá nhân chỉ ở mức 5 triệu tài khoản và hơn một
triệu thẻ tín dụng trong tổng số 84 triệu dân (chiếm khoảng 6%); tỷ trọng tiền
gửi/GDP đã tăng gấp đôi từ 23% năm 2000 lên 48% năm 2005, nhưng vẫn ở mức
thấp khi so sánh với các nước trong khu vực. Trên thực tế, theo quy mô của khối
dân cư AB theo các tiêu chí kinh tế - xã hội học của Việt Nam cũng như so sánh với
tỷ lệ dân cư sử dụng internet (14%), điện thọai di động (12%) thì số lượng tài khoản
có khả năng khai thác là khoảng 20 triệu hay gấp ba lần mức hiện tại.
2.2.1.3 Thị phần và hệ thống mạng lưới
Với những rào cản kỹ thuật đối với việc gia nhập thị trường của các ngân hàng nước
ngoài, các NHTM Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thống trị về thị phần trên cả thị
trường cho vay lẫn huy động vốn.
Bảng 2.6: Thị phần cho vay
Loại hình 2000 2001 2002 2003 2004 2005
SOCBs 72.0% 73.0% 74.0% 73.0% 75.0% 74.5%
JSCBs 11.0% 13.0% 14.0% 14.0% 14.0% 15.5%
FBBs & JV banks 17.0% 14.0% 12.0% 13.0% 11.0% 10.0%
Nguồn:Tổng hợp từ NHNN
39
05 NHTM QD chiếm lĩnh đến 74,5% thị phần cho vay, trong khi 37 NHTM CP
chia nhau “miếng bánh” 15,5% thị phần, còn lại là khối các ngân hàng nước ngoài
và liên doanh. Thị trường mang tính tập chung cao nhưng cũng lại hết sức manh
mún, được kiểm soát bởi nhóm nhỏ các “đại gia” là các NHTM QD.
Số liệu thống kê cũng cho thấy giai đoạn 2000 – 2005 có sự chuyển dịch thị phần
cho vay từ phiá các ngân hàng nước ngoài về các NHTM Việt Nam. Có thể lý giải
điều này dựa trên 02 yếu tố: việc chậm tháo bỏ các giới hạn trong hoạt động tín
dụng đối với các NH nước ngoài và việc cải tổ mạnh mẽ trong công tác marketing
và cho vay của các NHTM Việt Nam, đặc biệt là ở khối các NHTM CP.
Vietcombank hiện đang là một “con hổ” hết sức nguy hiểm đối với các đối thủ còn
lại của thị trường, nắm trong tay các khoản cho vay các DNNN có chất lượng hoạt
động tốt nhất, chủ yếu là các ngành liên quan đến xuất khẩu. Danh sách khách hàng
doanh nghiệp của Vietcombank bao gồm phần lớn các công ty có kết quả hoạt động
tốt của nhà nước hay các công ty đã cổ phần hóa. Vietcombank có phần vốn lớn
nhất trong các khoản cho vay hợp vốn cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng như
xây dựng các nhà máy tinh chế/ tinh lọc. Giai đoạn gần đây, họ cũng đã chủ động
trên mảng thị trường bán lẻ, phát hành thẻ ghi có, thẻ ghi nợ, cung cấp các khoản
vay có tài sản đảm bảo và các dịch vụ ngoại hối.
Các NHTM QD còn lại không tập trung vào các mảng thị trường đang tăng trưởng
một cách nhanh chóng như cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thị trường bán lẻ,
đã chậm chân trong việc khai thác các cơ hội mà mạng lưới chi nhánh rộng lớn
cũng như hệ thống phân phối trên toàn quốc của họ hoàn toàn có thể mang lại.
Nhóm các NHTM CP tỏ ra khá nhanh nhạy trong việc chuyển hướng đầu tư vào
ngách thị trường các doanh nghiệp v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi Hóa học lớp 11 trung học phổ thôn Luận văn Sư phạm 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
D Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học chương “Cân bằng hó Luận văn Sư phạm 0
S tăng cường khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 3
F Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI Luận văn Kinh tế 0
S Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
V Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng tại LVB Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
K Tăng cường khả năng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số biện pháp tăng cường công tác Đấu thầu xây lắp ở Công ty xây lắp năng lượng Sông Đà 11 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top