chidoan3dongda

New Member
Download Luận văn Xây dựng mô hình và kiểm định mối quan hệ giữa giá vàng và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2002-2010

Download miễn phí Luận văn Xây dựng mô hình và kiểm định mối quan hệ giữa giá vàng và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2002-2010





Một sốnghiên cứu định lượng vềvai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
và ảnh hưởng của nó đến CPI, cũng đã đưa ra kết luận rằng: cùng với sựphát triển
của thịtrường vốn, sựgiao lưu kinh tếquốc tếngày càng gia tăng thì vai trò của tín
dụng ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tếsẽgiảm dần. Mặt khác, theo kết quảcủa
mô hình SVAR (“Cơchếtruyền tải CSTT qua kênh tín dụng” của Việt Hà (2006))
đánh giá tác động của cú sốc tín dụng đến sản lượng, lạm phát cho thấy, tín dụng
tăng 1,6% sẽlàm tăng mức sản lượng là 0,24%, lạm phát là 0,35% với độtrễlà 24
tháng. Nhưvậy, có thểthấy vai trò của tín dụng đối với tăng trưởng kinh tế ởViệt
Nam vẫn quan trọng, nhưng đang có xu hướng giảm dần và ảnh hưởng của tín dụng
đến lạm phát là lớn hơn đến tăng trưởng. Đây là điều rất đáng lưu tâm khi nhìn vào
tình hình tăng trưởng tín dụng hiện nay. Trong những năm qua, tốc độtăng trưởng
tín dụng ởViệt Nam khá cao. Năm 2009, khi nền kinh tếvừa vượt qua cơn sốc lạm
phát, lại tiếp tục đối mặt với cơn suy thoái toàn cầu, mức tăng trưởng tín dụng đã
vượt xa kếhoạch 25% đặt ra ban đầu, tăng lên đến gần 38 %.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854

Tóm tắt nội dung:

năm. Năm 2008 là một
năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phát ở Việt Nam. CPI
đã liên tục tăng cao từ đầu năm, kết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng 19.89%.
Trang
29
Trong hai năm 2007 và 2008 ta thấy rằng nguyên nhân lạm phát là do nhiều yếu tố
bao gồm có chi phí đẩy (chí phí của các nguyên vật liệu tăng lên), lạm phát nhập
khẩu từ nước ngoài vào, cộng với cung tiền vượt quá tốc độ tăng trưởng thực tế của
nền kinh tế là nguyên nhân gây ra lạm phát cao.
Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng
hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm phát trong nước được khống chế. CPI năm 2009
tăng 6.52%, thấp hơn đáng kể so với những năm gần đây.
Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng cung tiền và lạm phát 1995-2008
tốc độ tăng cung tiền và lạm phát từ 1995 đến 2008
-10.000%
0.000%
10.000%
20.000%
30.000%
40.000%
50.000%
60.000%
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Lạm phát tốc độ tăng M2
Nguồn: IMF và ADB
Các kiểm định thống kê cho thấy ít có mối tương quan chặt chẽ giữa lạm phát và
cung tiền ngay trong chính năm đó. Hình dưới cho thấy mối tương quan này ở mức
rất thấp (R2 = 0.0264). Những tham số thống kê chỉ ra rằng từ năm 1995 đến 2008,
CPI tính theo năm vào cuối kỳ (tháng 12) và tăng trưởng cung tiền M2 trong năm
đó gần như không có mối quan hệ nào.
Đồ thị 2.9: Đồ thị phân tán của tốc độ tăng M2 và lạm phát
Trang
30
Đồ thị phân tán của tốc độ tăng M2 và lạm phát
y = -0.0811x + 0.0837
R2 = 0.0264
-5.000%
0.000%
5.000%
10.000%
15.000%
20.000%
25.000%
- 0 0 0 0 1 1
Nguồn: IMF và ADB
Nguyên nhân là do độ trễ giữa tăng trưởng cung tiền và lạm phát ở Việt Nam
thường là 5 - 7 tháng nên số liệu cuối kỳ tính vào cùng một thời điểm sẽ không phản
ánh được mối quan hệ này.
Đồ thị 2.10: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền M2 và CPI từ 1996 đến 2009
Năm 2008, lạm phát tính theo cuối kỳ đã lên tới 19.89%, đây là mức cao nhất kể từ
năm 1992 đến nay. Tăng trưởng cung tiền M2 lên đỉnh điểm tháng 10/2007 đến
tháng 1/2008 với mức xấp xỉ 50%. Tăng trưởng tín dụng lên mức đỉnh trên 55% vào
tháng 1 đến tháng 4 năm 2008 (so với cùng kỳ năm 2007, thời đoạn 12 tháng). Hậu
Trang
31
quả CPI cũng lên mức cao nhất từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2008 (quanh mức
28%). Năm 2009, lạm phát ở mức thấp mặc dù tăng trưởng tín dụng và cung tiền
tăng khá mạnh kể từ mức đáy hồi đầu năm. Rõ ràng tăng trưởng tín dụng và cung
tiền chưa tác động ngay đến chỉ số giá tiêu dùng nhưng có thể để lại nguy cơ lạm
phát cao trong những tháng tới. Vào tháng 8 năm 2009, CPI đã xuống mức thấp
nhất 1.97% so với cùng kỳ năm trước, cách đó 8 tháng thì tăng trưởng tín dụng vào
cung tiền M2 đều ở mức 20%. Tăng trưởng tín dụng và cung tiền M2 tháng 8 năm
2009 lần lượt là 37% và 40%. Tăng trưởng tín dụng lên cao nhất được thiết lập hồi
tháng 9/2009 với mức 43.61%.
Như vậy, tăng trưởng tín dụng và cung tiền cao không gây ra lạm phát ngay lập tức,
thường lạm phát có độ trễ từ 5-7 tháng so với tăng trưởng tín dụng và cung tiền M2.
Ngoài ra, trong thời kỳ suy thoái độ trễ của cung tiền đến lạm phát cũng thường kéo
dài hơn.
Đồ thị 2.11: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền M2 và CPI từ 01/2007 đến 11/2009
Nhìn vào đồ thị diễn biến CPI dưới đây có thể nhận thấy sau khi lạm phát lên đến
mức đỉnh điểm vào năm 2008 và suy giảm vào năm 2009 do tác động của suy thoái
kinh tế thế giới, thì ngay cuối năm 2009, chỉ số CPI đã bắt đầu gia tăng trở lại; tới
đầu năm 2010, xu thế này vẫn tiếp tục và ngày càng rõ nét. Tuy nhiên, cũng phải
tính đến tính quy luật của lạm phát trong năm. Quan sát diễn biến CPI trong đồ thị
Trang
32
bên dưới có thể thấy, nếu không có gì đột biến, những tháng đầu năm, CPI thường
tăng nhưng sau đó sẽ ổn định và giảm dần, rồi lại nhích lên trong những tháng cuối
năm. Nói như vậy không có nghĩa là nguy cơ lạm phát cho những tháng tiếp theo
của năm 2010 là không đáng lo ngại khi những yếu tố gia tăng lạm phát đang hiển
hiện. Năm 2008 là một ví dụ cho thấy những diễn biến bất thường của chỉ số này và
rất có thể một kịch bản tương tự sẽ xảy ra nếu không có các biện pháp kiểm soát tốt
lạm phát.
Đồ thị 2.12: Thay đổi CPI so với cùng kỳ
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Biểu đồ 2.13: Thay đổi CPI so với tháng trước
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang
33
™ Các yếu tố gia tăng lạm phát năm 2010
Sức ép lạm phát cho năm 2010 đến từ nhiều phía: Từ các yếu tố cầu kéo, chi phí
đẩy đến các yếu tố tiền tệ và tâm lý.
¾ Yếu tố “cầu kéo”
Nền kinh tế phục hồi sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu dùng
cũng như sản xuất dần tăng trở lại. Cầu tăng giúp kích thích nền kinh tế nhưng vấn
đề đáng lo ngại hơn là nhu cầu giả tạo, làm giá cả tăng cao không cần thiết. Cán cân
thương mại Việt Nam chịu thâm hụt lớn kéo dài trong nhiều năm (năm 2007 thâm
hụt hơn 12 tỷ USD, năm 2008 mức thâm hụt tăng lên đến trên 17 tỷ USD). Sang
năm 2009, khác với các nước khác, mất cân bằng cán cân thương mại thu hẹp lại
khi chịu tác động của khủng hoảng, mức thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam có
giảm xuống nhưng không đáng kể, nhập siêu vẫn ở mức 12,2 tỷ USD ngang bằng
với năm 2007 và cao hơn rất nhiều so với nhiều năm trước đó. Sự nới lỏng chính
sách tiền tệ và chính sách tài khóa theo chương trình kích thích kinh tế đã đẩy mạnh
nhập khẩu, góp phần làm thâm hụt cán cân thương mại lớn quay trở lại. Tình trạng
thâm hụt cán cân thương mại triền miên và chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ
giá trên thị trường tự do tạo tâm lý lo ngại Việt Nam đồng mất giá, tạo ra cầu giả
tạo, giá cả tăng cao. Tuy nhiên, với những động thái điều chỉnh tý giá gần đây của
NHNN nhằm giúp giảm chênh lệch 2 mức tỷ giá để người dân giảm tích trữ hàng
hóa, vàng, đô la, hạ thấp nhu cầu giả tạo, góp phần kiểm soát giá cả.
¾ Yếu tố “chi phí đẩy”
Bên cạnh đó, năm 2010, giá cả của nhiều yếu tố đầu vào như giá than, giá điện, giá
xăng và giá nước đồng loạt được điều chỉnh tăng. Ngoài ra, theo lộ trình, trong năm
2010 sẽ tăng lương, cộng với tình hình kinh tế thế giới ấm lên sẽ làm giá cả các mặt
hàng tăng… Tuy nhiên, không phải cứ giá đầu vào tăng bao nhiêu thì giá cả sản
phẩm tăng lên bấy nhiêu nếu các doanh nghiệp có các biện pháp quản lý chi phí, tiết
kiệm được chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Một nhược điểm khác của thị
trường Việt Nam là yếu tố tâm lý có tác động một phần khá lớn tới giá cả hàng hóa.
Về mặt lý thuyết, tiền lương tăng lên để bù đắp mức tăng của giá cả, giúp đảm bảo
Trang
34
và nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên, trước khi tiền lương được chính
thức tăng lên, thì thông tin tăng lương cũng đã đẩy giá các mặt hàng thiết yếu lên
cao.
¾ Yếu tố tiền tệ
Đằng sau những nguyên nhân trực tiếp trên là vấn đề cố hữu của nền kinh tế trong
nhiều năm qua. Sau những năm phát triển kinh tế bị suy giảm cuối giai...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công nghệ, thiết bị và xây dựng dây chuyền sản xuất rượu đặc sản truyền thống, quy mô công nghiệp công suất 3 triệu lít năm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm Y dược 0
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Khoa học Tự nhiên 1
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Khoa học Tự nhiên 2
T Xây dựng mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác thải tại nguồn tại xã Tân Thạch huyện Châu Thành – Khoa học Tự nhiên 0
K Nghiên cứu xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử trường đại học dân lập Hải Phòng theo mô hình c Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ dây quấn bằng đưa điện trở Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top