w385385

New Member
Download Luận văn Tình trạng cùng kiệt ở huyện Tri Tôn thực trạng và giải pháp

Download miễn phí Luận văn Tình trạng cùng kiệt ở huyện Tri Tôn thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
Tên các đề mục . . trang
Mục lục i
Danh mục phần phụ lục . iv
Danh mục các chữ viết tắt . v
Lời cam đoan của tác giả: vi
Lời mở đầu . vii
Chương I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI . 1
1.1 Vấn đề nghiên cứu . 1
1.2 Ý nghĩa và mục tiêu của đề tài . . 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Các giả thuyết nghiên cứu . 2
1.5 Phạm vi nghiên cứu 3
1.6 Bố cục của luận văn . 3
1.7 Kết luận chương I . 4
Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO
2.1. Khái niệm nghèo đói . 5
2.2. Lý thuyết về phát triển kinh tế: . 5
2.3. Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp và sự nghèo đói ở nông thôn . 6
2.4. Lý thuyết về nông nghiệp vớiphát triển kinh tế . 8
2.5. Lý thuyết về thay đổi và chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp. 10
2.6. Phương pháp xác định đối tượng nghèo . 10
2.7.Nguyên nhân nghèo đói . 12
2.8. Nhóm các yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo ở huyện Tri Tôn 13
2.8.1. Nhóm các yếu tố có liên quan tới hộ gia đình . 13
2.8.1.1. Những hạn chế của người dân tộc Khmer. 13
2.8.1.2. Giới tính của chủ hộ . 15
2.8.1.3. Trình độ học vấncủa chủ hộ. 15
2.8.1.4. Quy mô của hộ gia đình . 16
2.8.1.5. Vấn đề làm nông của hộ gia đình. 17
2.8.1.6. Số năm định cư tại địa phương của hộ gia đình. 18
2.8.1.7. Hộ có người đi làm xa. 18
2.8.2. Nhóm các yếu tố có liên quan tới nguồn lực sản xuất và cơ sở hạ tầng19
2.8.2.1. Vấn đề đất sản xuất . 19
2.8.2.2. Vay ngân hàng . . 20
2.8.2.3. Khoảng cách đến chợ và khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng . 20
2.9. Kết luận chương II:. 21
Chương III : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 23
3.2. Vị trí địa lý của huyện Tri Tôn. 25
3.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu . 27
3.4. Công thức đo lường mức độ nghèo. 28
3.5. Xác định chuẩn nghèo . 29
3.6. Mô hình kinh tế lượng . 29
3.7.Phương pháp nghiên cứu. 31
3.8. Kết luận chương III 31
Chương IV : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
4.1. Mô tả dữliệu điều tra ở huyện Tri Tôn. 32
4.2. Nghèo phân theo thành phần dân tộc . 32
4.3. Nghèo và giới tính của chủ hộ . 35
4.4. Trình độ học vấn của chủ hộ trong mẫu điều tra . 36
4.5. Số người phụ thuộc trong hộ gia đình . 38
4.6. Tình trạng làm nông của hộ gia đình. 39
4.7.Đi làm xa. 41
4.8. Sở hữu đất đai và tình trạng của hộ gia đình . 42
4.9.Đường ô tô và khoảng cách của hộ gia đình đến trung tâm chợ. 43
4.10. Vấn đề vốn vay và tình trạng của hộ gia đình. 44
4.11. Kết quả phân tích hồi quy . 46
4.12. Kết luận chương IV 50
Chương V : ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN TRI TÔN.
5.1. Diện tích đất của hộ gia đình. 52
5.2. Vấn đề đi làm xa . 54
5.3. Vấn đề giáo dục và học vấn. 55
5.4. Vấn đề làm nông của hộ gia đình . 56
5.5. Số tiền vay . 59
5.6. Một vài kiến nghị đối với công tác dân tộc Khmer . 60
5.7. Hệ thống nông hộ và phát triển bền vững . 61
5.8. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứutiếp theo . 63
Kết luận: . 64
Phần phụ lục:
Tài liệu tham khảo
Phiếu phỏng vấn
Các bảng biểu kiểm định mô hình hồi quy



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854

Tóm tắt nội dung:

Tức 1.447 320 271 18,72
13 Xã Cô Tô 2.905 444 386 13,28
14 Xã Tân Tuyến 1.521 349 312 20,51
15 Xã Ô Lâm 2.865 815 726 25,34
Toàn huyện 30.970 6.521 5.643 18,25
27
Nguồn: Phòng LĐTBXH huyện Tri Tôn (2008)
Huyện Tri Tôn có tổng số hộ cùng kiệt là: 5.643 hộ, chiếm tỉ lệ 18,25% trên tổng
số hộ trong toàn huyện, một tỉ lệ cao nhất tỉnh. Như vậy, tỉ lệ cùng kiệt của huyện Tri Tôn
cao gần gấp 3 lần tỉ lệ cùng kiệt của toàn tỉnh. Theo Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội
huyện Tri Tôn năm 2009, trong những năm tới, phấn đấu giảm tỉ lệ hộ cùng kiệt 4,5% /
năm.
3.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu:
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo hệ thống (systematic sampling).
Đầu tiên, chúng tui xác định quy mô mẫu cần chọn, theo các nghiên cứu
trước đây, chúng tui chọn quy mô mẫu là 182 mẫu, gồm có: xã Ô Lâm: 60 mẫu; thị trấn
Tri Tôn: 60 mẫu và xã Tà Đảnh: 62 mẫu. Cụ thể cách chọn mẫu hệ thống như sau:
- Đầu tiên: chia đám đông theo quy mô mẫu mong muốn để có bước nhảy, ví dụ:
xã Ô Lâm có tổng cộng 2.508 hộ, quy mô mẫu cần chọn là 60 mẫu, bước nhảy sẽ là:
42.
- Chọn điểm xuất phát: chọn một hộ ngẫu nhiên trong danh sách các hộ dân
trong xã làm hộ thứ nhất, hộ tiếp theo sẽ là hộ thứ nhất cộng thêm 42 hộ. Quá trình lần
lượt như vậy cho đến khi hoàn tất danh sách các hộ trong xã.
- Đối với thị trấn Tri Tôn và xã Tà Đảnh, chúng tui cũng lần lượt thực hiện theo
phương pháp chọn mẫu theo hệ thống như trên.
Sở dĩ chúng tui chọn các địa phương dưới đây để thu thập thông tin là do:
- Xã Ô Lâm có nhiều người Khmer sinh sống, người Khmer chiếm tỷ lệ 98%
dân số toàn xã, tỷ lệ hộ cùng kiệt của xã là 25,34%, điều kiện đất đai của xã rất đa dạng
như: núi, ruộng cao, ruộng thấp.
- Thị trấn Tri Tôn: là trung tâm huyện lỵ, với hầu hết các ngành nghề trong cơ
cấu kinh tế như: nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng, khách sạn nhà
hàng, khai thác đá… Tỷ lệ người Khmer trong thị trấn là: 21,5%; người Kinh và Hoa
là: 78,5%. Tỷ lệ hộ cùng kiệt là của thị trấn là: 14,47%.
28
- Xã Tà Đảnh hoàn toàn là đồng bằng, toàn bộ dân số trong xã là người Kinh và
Hoa, cơ cấu kinh tế tương đối đa dạng ngoài nông nghiệp còn có nghề nuôi trồng thủy
sản, cơ khí nông nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ. Tỷ lệ cùng kiệt của xã là: 11,27%.
3.4. Công thức đo lường mức độ nghèo:
Phần tiếp theo chúng ta khảo sát một số tiêu chí diễn tả quy mô, mức độ và tính
nghiêm trọng của đói nghèo.
Theo Foster, Green và Thorbecke (1984) đã đưa ra công thức sau:
Trong đó:
Yi là đại lượng xác định phúc lợi (chi tiêu, thu nhập hay tài sản) cho người thứ i.
Z là ngưỡng nghèo.
N là số người có trong mẫu dân cư.
M là số người nghèo.
 là đại lượng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng giữa người nghèo.
Khi  = 0, đẳng thức trên tương đương M/N, tức bằng số người cùng kiệt chia cho
tổng số người trong mẫu. Thước đo nầy gọi là tỷ số đếm trên đầu người hay chỉ số đếm
đầu. Chỉ số nầy tuy phổ biến nhất nhưng cũng có nhược điểm, nó không cho thấy mức
độ nghiêm trọng từ chi tiêu của người cùng kiệt so với ngưỡng nghèo. Chính vì vậy mà chỉ
số trên cũng không cho thấy sự thay đổi nếu người cùng kiệt trở nên cùng kiệt hơn.
Khi  = 1, ta có chỉ số khoảng cách cùng kiệt đói. Chỉ số nầy cho biết sự thiếu hụt
trung bình trong chi tiêu (thu nhập) của các hộ cùng kiệt so với chi tiêu ở ngưỡng cùng kiệt
và nó biểu hiện như mức phúc lợi trung bình trong tổng thể. Ta có thể xem đây như là





 
M
i
i
z
yz
N
P
1
1


29
mức chi phí tối thiểu để xóa bỏ cùng kiệt đói (hỗ trợ người cùng kiệt tùy theo khoảng cách
đến ngưỡng nghèo) với giả định mọi khoản chi chuyển nhượng đều đến đúng đối
tượng.
Khi  =2, ta có chỉ số khoảng cách đói cùng kiệt bình phương hay chỉ số nhạy cảm
nghèo, thể hiện mức độ nghiêm trọng hay cường độ của cùng kiệt đói và làm tăng thêm
trọng số cho nhóm người cùng kiệt nhất trong số những người nghèo. Điều nầy giải quyết
được nhược điểm của hai chỉ số trên là không phản ánh được sự khác biệt giữa các
người nghèo.
3.5. Xác định chuẩn nghèo:
Trong nghiên cứu của luận văn, tác giả chọn chi tiêu bình quân của mỗi người
trong hộ gia đình để làm tiêu chí xét hộ có là diện cùng kiệt hay không. Căn cứ trên đề
xuất của Bộ LĐTBXH, theo đó, khi chi tiêu bình quân của mỗi người trong hộ nếu nhỏ
hơn 300.000 đồng / tháng thì hộ xem như diện nghèo.
3.6. Mô hình kinh tế lượng:
Như phân tích ở trên, tình trạng cùng kiệt của hộ gia đình xuất phát từ những
nguyên nhân khác nhau. Điều đó có nghĩa là khả năng cùng kiệt của hộ gia đình sẽ là một
hàm phụ thuộc vào những yếu tố ảnh hưởng đến nó. Để xác định một số biến số có khả
năng tác động đến xác suất cùng kiệt của hộ, chúng tui thiết lập mô hình hồi quy logistic
mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 nếu hộ là cùng kiệt và có giá trị bằng 0 nếu hộ không
nghèo.
Mô hình có dạng như sau:
Pr = f(dientich, dilamxa, hocvan, lamnong, sotienvay, dantoc, duongoto, gioitinhchu,
khoangcach , phuthuoc, sonam)
Trong đó:
30
Biến phụ thuộc:
Dạng hộ: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ thuộc diện cùng kiệt và nhận giá trị
0 nếu hộ không thuộc diện nghèo.
Biến độc lập:
1. Dientich: Là biến thể hiện diện tích đất của hộ gia đình (1.000 m2), kỳ vọng mang
dấu (-).
2. Dilamxa: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ có người đi làm xa và nhận giá trị 0
nếu hộ không có người đi làm xa, kỳ vọng mang dấu (-).
3. Hocvan: là biến thể hiện số năm đi học của chủ hộ, kỳ vọng mang dấu (-)
4. Lamnong: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ làm việc liên quan tới nghề
nông và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ làm việc trong các ngành phi nông nghiệp, kỳ vọng
mang dấu (+)
5.Sotienvay: là biến cho biết giá trị số tiền của hộ gia đình vay từ các tổ chức tín dụng
chính thức (triệu đồng), kỳ vọng mang dấu (-)
6. Dantoc: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ là người Khmer và nhận giá trị 0 nếu
hộ là người Kinh – Hoa, kỳ vọng mang dấu (+)
7. Duongoto: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ có đường ô tô đến tận nhà và nhận
giá trị 0 nếu hộ không có đường ô tô đến nhà, kỳ vọng mang dấu (-).
8. Gioitinh: là biến dummy, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam giới và nhận giá trị 0 nếu
chủ hộ thuộc nữ giới, kỳ vọng mang dấu (-)
9. Khoangcach: là biến thể hiện số Km từ hộ gia đình đến chợ, kỳ vọng mang dấu (+)
10. Phuthuoc: là biến thể hiện tổng số người sống phụ thuộc trong hộ gia đình, kỳ
vọng mang dấu (+).
11. Sonam: là biến chỉ số năm mà hộ gia đình đã sinh sống tại địa phương, kỳ vọng
mang dấu (-)
e. là sai số ngẫu nhiên.
31
3.7. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS (Statistical Package for
Social Sciences) để mô tả sự tác động qua lại giữa các nhóm yếu tố và áp dụng mô hình
logistic để phân tích sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất cùng kiệt của hộ
gia đình. Ngoài ra, chúng tui ứng dụng phần mềm Eview 4.1 để chạy mô hình hồi quy
và thực hiện các kiểm định.
Với các kết quả phân tích, tác gi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Tình trạng nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta trong những năm gần đây và một số kiến Tài liệu chưa phân loại 0
D Tình trạng nghèo đói ở vùng núi phía bắc nước ta trong những năm gần đây và một số kiến nghị đối với Tài liệu chưa phân loại 0
H Tình trạng đói nghèo ở nước ta hiện nay và giải pháp khắc phục Tài liệu chưa phân loại 0
P Tình trạng nghèo đói và chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 2
D Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại viện đào tạo RHM trường Y dược 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã hương vinh thị xã hương trà tỉnh thừa thiên Huế năm 2015 Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top