phat_tien

New Member
Download miễn phí Tiểu luận Bảo hiểm xã hội – chế độ ốm đau thai sản

MỤC LỤC
I/ NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BHXH 3
1. Sự cần thiết của hệ thống BHXH 3
2. Các khái niệm về BHXH 3
3. Mục đích của BHXH 4
4. Lịch sử ra đời của chương trình BHXH 4
5. Các nguyên tắc Bảo hiểm xã hội. 4
5.1. Nhà nước thống nhất quản lí. 4
5.2. Thực hiện BHXH dựa trên cơ sở phân phối theo lao động, lấy số đông bù số ít 5
5.3. Thực hiện BHXH cho mọi trường hợp giảm hay mất khả năng lao động 5
5.4. Mức BHXH 5
II/ NỘI DUNG CỦA BHXH. 5
1. Thành viên tham gia bảo hiểm xã hội (hay các bên trong quan hệ bảo hiểm xã hội) 5
1.1. Người thực hiện bảo hiểm 6
1.2. Người tham gia bảo hiểm. 6
1.3. Người được bảo hiểm 6
2. Mức thu nhập được bảo hiểm 6
3. Các chế độ bảo hiểm xã hội 7
4. Trợ cấp BHXH 8
4.1. Trợ cấp BHXH thường xuyên 8
4.2. Trợ cấp BHXH một lần 8
5. Quỹ bảo hiểm xã hội 8
III/ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU. 9
1. Đối tượng hưởng trợ cấp ốm đau. 9
2. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau 9
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau 10
4. Mức hưởng chế độ ốm đau 11
5. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau 13
IV/ CHẾ ĐỘ THAI SẢN 13
1. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản 13
2. Điều kiện hưởng chế độ thai sản 14
3. Thời gian hưởng chế độ thai sản 15
3.1. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai. 15
3.2. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hay thai chết lưu 15
3.3. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con 15
3.4. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con trong trường hợp con sinh ra bị chết 16
3.5. Thời gian hưởng chế độ trong trường hợp mẹ chết sau khi sinh con 16
3.6. Thời gian hưởng chế độ khi nhận con nuôi 16
3.7. thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai: 16
4. Mức hưởng chế độ thai sản 16
5. Trợ cấp thai sản 18
6. Các chế độ sau thai sản 18
7. Mức đóng và cách đóng của người sử dụng lao động đối với chế độ ốm đau và thai sản. 18
V. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VIỆC NHẬN TRỢ CẤP ỐM ĐAU THAI SẢN Ở VIỆT NAM 19
1. Thực trạng việc nhận trợ cấp ốm đau, thai sản ở Việt Nam 19
2. Biện pháp khắc phục 21







/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-37246/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download choTóm tắt nội dung:háp luật về BHXH và kiểm tra việc thực hiện các qui định đó.
Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ quỹ BHXH và trong trường hợp cần thiết Nhà nước có biện pháp để bảo toàn giá trị quỹ,đảm bảo sự an tâm về tài chính cho quỹ BHXH
5.2. Thực hiện BHXH dựa trên cơ sở phân phối theo lao động, lấy số đông bù số ít
Thông qua sự đóng góp của người lao động cho xã hội qui định mức trợ cấp và độ dài thời gian hưởng trợ cấp phù hợp.
Đây là nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm, tức là dung rủi ro mà nhiều người có thể gặp phải với số ít người gặp phải rủi ro.
5.3.Thực hiện BHXH cho mọi trường hợp giảm hay mất khả năng lao động và cho mọi người lao động.
Đảm bảo cho người lao động dù làm trong thành phần kinh tế nào đều được hưởng quyền lợi BHXH. Đây là ý nghĩa quan trọng của BHXH, thực hiện được mục đích chính của BHXH là chăm lo cho người lao động trong trường hợp họ gặp phải những rủi ro mà đã nhìn thấy được.
5.4.Mức BHXH
Mức BHXH không được cao hơn mức tiền lương khi đang làm việc và trong một số trường hợp không được thấp hơn mức trợ cấp BHXH tối thiểu và phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân. Điều này giúp cho mọi người lao động đều có thể tham gia BHXH, thể hiện được tinh thần và ý nghĩa của BHXH.
II/ NỘI DUNG CỦA BHXH.
1/ Thành viên tham gia bảo hiểm xã hội (hay các bên trong quan hệ bảo hiểm xã hội)
Có ba loại thành viên tham gia bảo hiểm xã hội. Đó là
Người thực hiện bảo hiểm
Người tham gia bảo hiểm
Người được bảo hiểm.
1.1/ Người thực hiện bảo hiểm
Người thực hiện bảo hiểm là người thay mặt cho cơ quan bảo hiểm xã hội do nhà nước thành lập. Hoạt động của cơ quan bảo hiểm xã hội được nhà nước giám sát, kiểm tra chặt chẽ.
Như vậy, cơ quan bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc thực hiện bảo hiểm xã hội đối với mọi người lao động theo quy định của pháp luật, đồng thời chịu trách nhiệm về vật chất và tài chính đối với người được bảo hiểm khi họ có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
1.2/ Người tham gia bảo hiểm.
Người tham gia bảo hiểm xã hội là người đóng góp phí bảo hiểm xã hội để bảo hiểm cho mình hay cho người khác được bảo hiểm xã hội.
Người tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật là người sử dụng lao động, người lao động và trong chừng mực nào đó là nhà nước.
1.3/ Người được bảo hiểm
Người được bảo hiểm xã hội là người lao động hay thành viên gia đình họ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
Các thành viên tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động về bảo hiểm xã hội thì giải quyết theo quy định về giải quyết tranh chấp lao động, người sử dụng lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội thì giải quyết theo quy chế của tổ chức bảo hiểm xã hội.
2/ Mức thu nhập được bảo hiểm
Mức thu nhâp được bảo hiểm là mức tiền lương hay một mức thu nhập bằng tiền nào đó do nhà nước quy định.Trên cơ sở mức sống ,mức thu nhập bình quân thực tế của đại đa số người lao động và mức thu nhập bình quân đầu người.
Có hai cách để lựa chọn mức thu nhập được bảo hiểm:
Thứ nhất: là áp dụng một mức đồng nhất đối với mọi người được bảo hiểm
Thứ hai: là lấy tiền lương làm cơ sở để quy định mức thu nhập được bảo hiểm.
Trên thực tế thường áp dụng cách thứ hai vì làm như vậy sẽ phù hợp với từng lao động khác nhau hơn. Đảm bảo cho mọi người lao động đều có thể tham gia BHXH.
Mức thu nhập được bảo hiểm còn là công cụ để nhà nước giám sát,kiểm tra, điều tiết trên giác độ quản lý vĩ mô đối với bảo hiểm xã hội và quản lý lao động trong nền kinh tế quốc dân
3/ Các chế độ bảo hiểm xã hội
Tùy theo điều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia trong từng giai đoạn mà cácchế độ bảo hiểm xã hội được quy định khác nhau.
Hiện nay, ở nước ta thực hiện một số các chế độ bảo hiểm xã hội sau:
- BHXH bắt buộc: - Ốm đau
- Thai sản
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Hưu trí
- Tử tuất
- BHXH tự nguyện: - Hưu trí
- Tử tuất.
Các chế độ bảo hiểm nói trên có một điểm chung là đều được tạo thành bởi các điều kiện bảo hiểm xã hội và mức trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Điều kiện bảo hiểm xã hội là cơ sở pháp lý để được hưởng bảo hiểm xã hội.
Hệ thống các điều kiện bảo hiểm xã hội bao gồm:
Tuổi đời.
Mức độ suy giảm hay mất khả năng lao động
Thời gian tham gia BHXH
Trong các điều kiện nêu trên, tùy từng chế độ bảo hiểm xã hội cụ thể mà nó được coi là điều kiện chủ yếu hay thứ yếu.
Ví dụ: Đối với chế độ trợ cấp ốm đau thì điều kiện tuổi đời là thứ yếu nhưng đối với chế độ hưu trí đây là điều kiện chủ yếu.
4/Trợ cấp BHXH
Có hai loại trợ cấp BHXH là: trợ cấp BHXH thường xuyên và trợ cấp BHXH một lần.
4.1/ Trợ cấp BHXH thường xuyên
Đó là loại trợ cấp đòi hỏi phải trả thường kỳ hàng tháng, có tác dụng phát huy hiệu quả trong thời gian dài.
Ví dụ: Chế độ hưu trí
4.2/ Trợ cấp BHXH một lần
Đó là loại trợ cấp chỉ trả một lần cho nhu cầu bảo hiểm mới phát sinh
Ví dụ: chế độ trợ cấp ốm đau
Cơ sở để xác định mức độ trợ cấp bảo hiểm xã hội và độ dài thời gian hưởng bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: mức độ giảm hay mất khả năng lao động……
5/ Quỹ bảo hiểm xã hội
Qũy bảo hiểm xã hội là tập hợp những phương tiện nhằm thỏa mãn những nhu cầu phát sinh về bảo hiểm xã hội.Cụ thể là các khoản dự trữ về tài chính và các phương tiện cơ sở vất chất phục vụ cho quỹ bảo hiểm xã hội.
Qũy bảo hiểm xã hội có hai tính chất đặc trưng:
Quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ an toàn về tài chính: được bảo toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính.
Quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tiêu dùng: trên cơ sở tuân theo quy luật phân phối theo lao động, đồng thời tham gia điều chỉnh cần thiết giữa các nhu cầu và lợi ích.
Các nguồn hình thành quỹ BHXH là:
Người lao động
Người sử dụng lao động
Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
Từ ngày 1/1/2010, người sử dụng lao động và người lao động đóng BHXH như sau:
Với người sử dụng lao động:
16% tổng quỹ lương để đóng vào các quỹ BHXH ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất.
1% vào quỹ BH thất nghiệp.
Với người lao động:
6% vào quỹ BHXH hưu trí, tử tuất
1% vào quỹ BH thất ngiệp.
III/ CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU.
1/ Đối tượng hưởng trợ cấp ốm đau.
Theo Điều 21 luật bảo hiểm xã hội và khoản 1,2,3 và điểm b khoản 4 điều 2 nghị định 152/CP thì những đối tượng sau sẽ được hưởng trợ cấp ốm đau:
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức
c) Công nhân qu
 

tctuvan

New Member
Bạn download tại link này


Nhớ thank cho chủ thớt
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tiểu luận Đánh giá chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp về công ty hợp danh Tài liệu chưa phân loại 2
J [Free] Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật thuế nhập khẩu ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Chương II Luật Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Phân biệt hai loại hình kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Pháp luật tư sản và sự phát triển của nó Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Tiểu luận Quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top