Download Luận văn Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập hóa học

Download miễn phí Luận văn Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập hóa học





Lí luận và thực tiễn đã chứng minh rằng: có thểsửdụng bài tập hoá học để
rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS trong mọi khâu của quá trình dạy học
cũng nhưtrong mọi loại bài học hoá học. Vấn đềcốt lõi ở đây là phải lựa chọn, xây
dựng được những bài tập nhưthếnào để đáp ứng được yêu cầu rèn luyện năng lực
đó. Dưới đây là một sốminh hoạviệc sửdụng hệthống bài tập trong dạy - học phần
nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tốhóa học và định luật tuần hoàn, liên kết
hóa học (lớp 10 nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ro. Tìm nguyên tố R. (ĐS Si)
27. Cho A là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử A có 2e lớp
ngoài cùng và hợp chất của A với hidro chứa 4,76% hidro về khối lượng. Xác
định nguyên tử khối của A. (ĐS 40, Ca)
28. Nguyên tử B có 7e lớp ngoài cùng. Gọi Y là hợp chất của B với hidro. Biết
16,8g CaH2 tác dụng vừa đủ với 200g dd Y 14,6%, thu được khí C và dd D. Xác
định nguyên tử khối của B. (ĐS Cl = 35,5)
29. M là kim loại tạo ra 2 muối MClx và MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy. Tỉ lệ về
khối lượng của clo trong 2 muối là 1:1,173 và của oxi trong 2 oxit là 1:1,325.
Tìm nguyên tử khối của M. (ĐS 55,743)
30. Có hợp chất MX3. Tổng số hạt p,n,e trong phân tử là 196, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của
M là 8. Tổng số hạt các loại trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Tìm
nguyên tố M, X. (ĐS Al, Cl)
2.2.3. Chương Liên kết hóa học
2.2.3.1. Mục tiêu của chương
a/ Kiến thức
HS biết:
- Khái niệm về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể
kim loại và tính chất chung của các loại chất có cấu tạo mạng tinh thể như trên;
- Khái niệm điện hoá trị , cộng hoá trị , số oxi hóa.
HS hiểu:
- Khái niệm về liên kết hoá học;
- Nội dung quy tắc bát tử;
- Nguyên nhân tạo thành liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
b/ Kĩ năng
- Biết viết thành thạo công thức cấu tạo của các phân tử đơn chất và hợp
chất cơ bản phổ biến;
- Xác định được cộng hoá trị và điện hoá trị của các nguyên tố trong các
hợp chất tương ứng;
- Phân biệt được các đặc điểm cấu tạo và tính chất của bốn loại mạng tinh
thể;
- HS được rèn luyện trí thông minh, năng lực độc lập sáng tạo.
c/ Giáo dục tư tưởng đạo đức
- Ý thức được sự liên hệ chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất;
- Có ý thức vận dụng các qui luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ
con người.
2.2.3.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập
a. Bài tập trắc nghiệm khách quan
1. Nguyên tố X tạo được ion X2- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố X
có số hiệu nguyên tử bằng
A. 16. B. 14. C. 17. D. 18.
2. Cho các nguyên tố X (Z = 3 ), M (Z = 11), R (Z = 19). Từ nguyên tử các nguyên
tố trên, tạo được các ion
A. M+, R2+, X2+. B. M2+, R+, X2+. C. M+, R+, X2+. D. M+, R+, X+.
3. Cho các nguyên tố X (1s22s1), M (1s22s22p63s1), R (1s22s22p63s23p64s1). Khả
năng tạo ion đơn nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. M < R < X. B. M < X < R.
C. X < M < R. D. X < R < M.
4. Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.
B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một
nguyên tử phi kim điển hình.
D. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
5. Liên kết ion
A. có tính định hướng, có tính bão hoà.
B. không có tính định hướng, không bão hoà.
C. không có tính định hướng, có tính bão hoà.
D. có tính định hướng, không bão hoà.
6. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
A. bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một
nguyên tử phi kim điển hình.
D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
7. Liên kết cộng hoá trị
A. có tính định hướng, có tính bão hoà.
B. không có tính định hướng, không bão hoà.
C. không có tính định hướng, có tính bão hoà.
D. có tính định hướng, không bão hoà.
8. Liên kết cộng hoá trị có cặp electron dùng chung do một trong hai nguyên tử
đóng góp được gọi là
A. liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. liên kết ion.
D. liên kết cho nhận.
9. Cho hai nguyên tố canxi Ca (1s22s22p63s23p64s2) và clo Cl (Z = 17). Liên kết hoá
học giữa Ca và Cl thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị phân cực. B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. liên kết kim loại.
10. 1. Liên kết hoá học trong phân tử HCl được hình thành
A. do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl.
B. do sự xen phủ giữa obitan p của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl.
C. do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử Cl và obitan p của nguyên tử H.
D. do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl.
2. Liên kết hoá học trong phân tử hiđro H2 được hình thành
A. nhờ cặp electron của nguyên tử này mang dùng chung với nguyên tử kia.
B. nhờ sự góp chung các electron độc thân của hai nguyên tử.
C. nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p của hai nguyên tử hiđro.
D. nhờ sự xen phủ bên giữa obitan s của nguyên tử H này với obitan s của
nguyên tử H kia.
11. Cho các nguyên tố Y, R có độ âm điện lần lượt bằng 3,16 và 0,93. Liên kết hoá
học giữa Y và R thuộc loại
A. liên kết ion. B. liên kết cho nhận.
C. liên kết cộng hoá trị không cực. D. liên kết cộng hoá trị có cực.
12. Trong các phân tử sau đây, có bao nhiêu phân tử mà các hạt nhân nguyên tử
nằm trên cùng 1 đường thẳng: BeH2, BH3, H2O, NH3?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
13. Phân tử nước có dạng góc với góc liên kết HOH bằng 105o chứng tỏ nguyên tử
oxi
A. ở trạng thái lai hoá sp3.
B. ở trạng thái cơ bản.
C. ở trạng thái lai hoá sp3.
D. và nguyên tử hiđro đều ở trạng thái lai hóa sp3.
14. Cho các nguyên tố X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc
loại
A. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. liên kết kim loại.
C. liên kết ion.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực.
15. Cho các nguyên tố X có độ âm điện bằng 2,58, nguyên tố M có độ âm điện bằng
1,66. Liên kết hoá học giữa X và M thuộc loại
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị không cực.
C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cho nhận.
16. 1. Liên kết xich ma (σ) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết
A. trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
B. song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
C. vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
D. tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.
2. Liên kết pi (π) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết
A. song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
B. trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
C. vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
D. tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ.
17. Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi
A. hai hay nhiều liên kết xich ma.
B. một liên kết xich ma và ba liên kết pi.
C. một liên kết xich ma và một hay hai liên kết pi.
D. một liên kết pi và một hay hai liên kết xich ma.
18. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N tạo ra
A. 4 liên kết xích ma.
B. 2 liên kết xích ma, 2 liên kết pi.
C. 3 liên kết xích ma, 1 liên kết pi.
D. 1 liên kết xích ma, 1 liên kết cho nhận, 1 liên kết đôi.
19. 1. Cho biết nguyên tố flo có Z = 9. Trong phân tử flo
A. có ba liên kết xich ma σ.
B. có một liên kết xich ma σ và hai liên kết pi π.
C. có hai liên kết x...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 8 Nông Lâm Thủy sản 0
D Rèn luyện kĩ năng dự đoán và kiểm chứng cho học sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11 nâng c Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy học hình học lớp 8 Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường trung học phổ t Luận văn Sư phạm 0
D rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
T Quy trình và nội dung rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa sư phạm- ĐHQG Hà Nội Luận văn Sư phạm 2
D một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa lớp 10 trung họ Luận văn Sư phạm 0
M Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông trong dạy học sinh Luận văn Sư phạm 0
K Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương Dao động cơ Vật lý 12 Cơ bản Luận văn Sư phạm 2
L Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thực hành qua dạy học lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến n Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top