chuottucute1

New Member
Download Luận văn Rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kĩ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng một số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (ban cơ bản)

Download miễn phí Luận văn Rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kĩ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng một số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (ban cơ bản)





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa . 01
Lời Thank . 02
Mục lục . 03
Danh mục những chữ viết tắt . 05
Danh mục các bảng . 06
Danh mục các hình. . 07
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài . 08
2. Mục tiêu nghiên cứu . 11
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu . 11
4. Phạm vi nghiên cứu . 11
5. Giả thuyết khoa học. 11
6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 12
7. Phương pháp nghiên cứu . 12
8. Cấu trúc của luận văn . 13
9. Những đóng góp của luận văn . 13
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KÊNH HÌNH
TRONG DẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC SINH HỌC NÓI RIÊNG
1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình trên thế giới . 15
1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình ở Việt Nam . 19
Kết luận chương 1 . 21
Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
KÊNH HÌNH VÀ RÈN LUYỆN CHO HSDTTS MỘT SỐ KĨ NĂNG KHAI
THÁC HÌNH TRONG SGK SH11
2.1. Các cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng kênh hình trong dạy
học nói chung và dạy học sinh học nói riêng. . 23
2.2. Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc SGK SH11 (ban cơ bản) . 37
2.3. Phân tích hệ KH trong SGK SH11. 40
2.4. Rèn luyện cho HSDTTS các kĩ năng sử dụng KH trong học tập SGK
SH 11 để học tập giáo trình . 42
2.5. Thực trạng về sử dụng PTDH tạo kênh hình trong dạy học SH11 . 52
Kết luận chương 2. . 54
Chương 3. RÈN LUYỆN CHO HSDTTS KĨ NĂNG TỰ XÂY DỰNG MỘT
SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC SH11
3.1. Một số nguyên tắc thiết kế kênh hình trong dạy học SH 11 . 56
3.2. Kĩ năng xây dựng một số dạng KH đơn giản tự tạo trong dạy học SH11. . 58
Kết luận chương 3. . 75
Chương 4. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
4.1. Mục đích thực nghiệm. . 77
4.2. Nội dung thực nghiệm. . 77
4.3. Phương pháp thực nghiệm . 77
4.4. Kết quả thực nghiệm . 79
Kết luận chương 4 . 92
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

5. GV yêu cầu các nhóm quan sát hệ thống tranh ảnh tự các em sưu
tầm hay hướng dẫn HS quan sát, thảo luận nhóm và báo cáo.
GV củng cố:
Bướm, ruồi, ong, ếch...Phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Cào cào, gián, châu chấu...... Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Đa số động vật có xương sống, nhiều loài động vật không xương sống
phát triển không qua biến thái.
Bước 3: GV đánh giá kĩ năng rèn luyện của HS.
Bài 1: Hãy ghi chú các chi tiết được nêu trong 2 sơ đồ sinh trưởng và phát
triển qua biến thái ở bướm, ở châu chấu trong hình A, B sau (H2.5; H2.6)
H 2.5. Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm
1
2
3 4
5
Hình. A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51
H 2.6. Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Bài 2: Hãy sắp xếp các động vật tương ứng với từng kiểu sinh trưởng
và phát triển.
TT Kiểu sinh trưởng, phát triển Tên động vật Trả lời
1
2
3
Không qua biến thái
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn
a, Cá thu
b, Xén tóc
c, Ve sầu
d, Bồ câu
e, Hà mã
g, Bọ dừa
h, Châu chấu
1.........................
2..........................
3..........................
Bài 3: Hãy tìm các từ phù hợp điền vào ô trống thay cho các số1,2,3
hoàn chỉnh các câu sau: Sinh trưởng và phát triển của người là một ví dụ điển
hình về sinh trưởng và phát triển...(1)....Quá trìng này có thể chia làm
...(2)...giai đoạn phôi thai và giai đoạn....(3)..... Giai đoạn ..(4)... diễn ra trong
tử cung của mẹ.
1
2
3
4
5
6
Hình. B
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52
GV thu phiếu học tập và củng cố:
Bài 1:
H. A. 1: Bướm trưởng thành.
2: Trứng đã phát triển thành phôi.
3: Sâu bướm.
4: Nhộng.
5: Bướm đã chui ra từ nhộng.
H. B. 1: Châu chấu trưởng thành.
2: Trứng đã phát triển thành phôi.
3, 4, 5, 6: ấu trùng.
Bài 2: Hãy sắp xếp các động vật tương ứng với từng kiểu sinh trưởng và phát triển.
1. a, d, e.
2. b, g.
3. c, h.
Bài 3:
1. Không qua biến thái.
2. Hai giai đoạn.
3. Sau khi sinh.
4. Phôi thai.
GV dặn dò HS hoàn thành bài thu hoạch, làm bài tập về nhà.
2.5. Thực trạng về sử dụng PTDH tạo kênh hình trong dạy học SH 11
2.5.1. Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học sinh học 11
Bảng 2.5. Tình hình sử dụng PPDH trong dạy học Sinh học 11
Nội dung Số GV
Phương pháp
Giảng giải
Giảng giải +Trực
quan minh họa
Trực
quan
Hỏi đáp
PPDH đã
sử dụng
23 17,40% 69,56% 8,70% 4,34%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53
Qua phân tích số liệu của bảng 2.5 do điều tra ở các GV sinh học của
4 trường: Trường Văn hoá I – BCA, trường thiếu sinh quân Thái Nguyên,
trường THPT Vùng Cao Việt Bắc, trường THPT bán công Việt Bắc và trao
đổi với một số GV cốt cán, chuyên viên Sinh học của Sở Giáo dục - Đào tạo
tỉnh Thái Nguyên chúng tui được biết rằng, hiện nay một số GV trường
PTTH như Võ Nhai, Định Hoá, Phú Bình... của tỉnh vẫn còn tình trạng dạy
SH bằng phương pháp giảng giải, theo kiểu thầy đọc - trò chép, nội dung bài
giảng được truyền đạt gần như y nguyên nội dung bài trong SGK, hay một
số GV đã tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, tuy nhiên phương pháp sử
dụng còn lúng túng, hay đôi khi còn lạm dụng có thể gây nhiễu nội dung
kiến thức trọng tâm của bài. Do vậy, HS thường phải học thuộc lòng ghi nhớ
máy móc, chưa khắc sâu, nhớ lâu kiến thức. Nguyên nhân của tình trạng
này, được các cán bộ quản lý giáo dục và các GV lý giải rằng: do các trường
PTTH còn thiếu nhiều đồ dùng dạy học; hay do một số GV chưa thực sự
đổi mới phương pháp dạy học...
2.5.2. Tình hình sử dụng KH trong các khâu dạy học Sinh học 11
Theo số liệu chúng tui điều tra trong quá trình làm thực nghiệm tình hình
GV sử dụng KH và sơ đồ, bảng biểu trong dạy học Sinh học11 như sau:
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng KH trong dạy học sinh học 11
TT
Phương
tiện
Sử dụng
thường xuyên
Sử dụng không
thường xuyên
Không sử dụng
Số GV Tỷ lệ % Số GV Tỷ lệ % Số GV Tỷ lệ %
1 Tranh ảnh 20 86,95% 3 13,04% 0 0%
2 Phim 2 8,69% 19 82,60% 2 8,69%
3 Sơ đồ 5 21,73% 15 65,21% 3 13,04%
4 Bảng số liệu 5 21,73% 10 43,47% 8 34,78%
5
Các phương
tiện khác
0 0% 8 34,78% 15 65,21%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54
Như vậy việc sử dụng KH, sơ đồ trong dạy học Sinh học hiện nay đã
được GV chú trọng, song sử dụng KH trong dạy học Sinh học có hiệu quả cao
thì chưa phải người GV nào cũng thực hiện được. Đặc biệt việc xác lập các kĩ
năng của HS đó là kĩ năng đọc, hiểu KH và hướng dẫn học sinh người dân tộc
thiểu số cách rèn luyện các kĩ năng đó như thế nào để nâng cao chất lượng
học tập môn sinh học.
Kết luận chƣơng 2
1. Dạy học bằng phương tiện KH dựa vào các cơ sở khoa học là: cơ sở
triết học, cơ sở tâm lý học. Thực tế đã chứng minh, trong quá trình nhận thức
của con người đều có xuất phát điểm từ thực tiễn, từ những hình tượng trực
quan. Trực quan đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình hình
thành khái niệm. Vận dụng lý thuyết tâm lý học vào việc sử dụng KH như một
phương tiện tiếp cận đối tượng nhận thức bằng hoạt động tổng hợp các giác
quan của người học, từ đó thu nhận thông tin và xử lý thông tin bằng các thao
tác trí tuệ để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức khoa học.
2. Về cơ sở lý luận dạy học đó là KH sử dụng trong các khâu của qúa trình
dạy học, nhưng quan trọng nhất là khâu giới thiệu tri thức mới, tuy nhiên KH có
tác dụng không nhỏ để ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra đánh giá nếu GV sử
dụng các loại KH như dạng bài tập, còn HS sử dụng KH để tự kiểm tra và tự đánh
giá sự nắm vững kiến thức và trình độ thành thạo về kĩ năng tái tạo mô hình.
3. Phân tích chương trình SGK SH 11 làm căn cứ quan trọng để xác lập
các kĩ năng sử dụng KH SGK SH11. KH dùng trong rèn luyện kĩ năng học tập
và kĩ năng tư duy như quan sát, làm thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, so sánh,
khái quát hóa, trừu tượng hóa...; Dùng KH để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến
thức học tập của học sinh; Dùng KH để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh, từ đó hình thành cho HSDTTS biết, hiểu và vận dụng để học tập
giáo trình, nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55
Chƣơng 3
QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HSDTTS KĨ NĂNG
TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11
Mục tiêu của đề tài là nhằm xây dựng cơ sở khoa học và cách tiến hành
các biện pháp dạy học rèn luyện cho HSNDTTS một số kĩ năng cơ bản về sử
dụng tốt kênh hình SGK và xây dựng một số dạng KH tự tạo đơn giản để
nâng cao chất lượng dạy học SH 11, trong phạm vi nghiên cứu luận văn này
chúng tui đề cập đến một số bảng khái quát hóa kiến thức và một số dạng sơ
đồ đơn giản, sơ đồ grap hóa.
KH tự tạo sử dụng trong dạy học cũng tuân theo các cơ sở khoa học như
đã trình bày tại mục 2.1, chương 2 nên phần này chúng tui không nhắc lại.
Từ những ý nghĩa to...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D RÈN LUYỆN THAO TÁC PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC Ở LỚP 7 Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 8 Nông Lâm Thủy sản 0
D Rèn luyện kĩ năng dự đoán và kiểm chứng cho học sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11 nâng c Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện năng lực chứng minh cho học sinh thông qua dạy học hình học lớp 8 Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập toán ở trường trung học phổ t Luận văn Sư phạm 0
D rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương "Dòng điện xoay chiều" vật lý lớ Luận văn Sư phạm 0
T Quy trình và nội dung rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa sư phạm- ĐHQG Hà Nội Luận văn Sư phạm 2
Y Giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên huyện Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay Kinh tế chính trị 0
D một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa lớp 10 trung họ Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top