yeu_de_hoc_yeu

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3- của rau cải bắp và hóa tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3- của rau cải bắp và hóa tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang





MỤC LỤC
Số mục Tên mục Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đ oan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình (hình vẽ, đồ thị.)
CHưƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
CHưƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1 Cơ sở lý luận 5
2 Cơ sở thực tiễn 6
II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN RAU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM7
1 Tình hình sản xuất rau tươi trong nước và trên thế giới 7
1.1 Vài nét về cây rau họ cải 7
1.2 Tình hình sản xuất rau trong nước 9
1.3 Tình hình sản xuất rau cải của một số quốc gia chính 12
2 Thị trường tiêu thụ r au quả 15
2.1 Tiêu thụ nội địa 15
2.2 Thị trường x uất khẩu c ủa Việt Nam 18
2.3 Xuất khẩ u rau c ủa một số nước trên thế giới 20
3 Một số nét về những thành tựu nghiên cứu rau quả 22
3.1 Một số thà nh tựu nghiên cứu 22
3.2 Một số kết quả ng hiên cứu trên rau và ứng dụng 26
III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NưỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI29
1 Vai trò của vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bề n vững và khái niệm về phân bón vi sinh29
1.1 Vai trò vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 29
1.2 Khái niện về phâ n bón vi sinh vật, phâ n hữu cơ vi sinh 36
2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón VSV ngoài nước 36
3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phân bón vi sinh trong nước 41
4 Điểm tình hình nghiên cứu về phân bón vi sinh trên rau và nghi ên cứu hàm lượng NO3-trong rau
46
Khái quát những nghiên cứu về chế phẩm, phân bón vi sinh cho rau 48
CHưƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHư ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 50
2 Nội dung nghiên cứu 51
3 Vật liệu nghiên cứu 52
3.1 Các loại phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dùng trong thí ng hiệm 52
3.2 Các loại phân khoáng dùng trong thí nghiệm 53
3.3 Đất thí nghiệm 53
4 Phương pháp ng hiên cứu 53
4.1 Phương pháp thí nghiệm đ ồng ruộng 53
4.2 Phương pháp lấy số liệu, xử lý số liệu 55
4.2 .1 Phương pháp lấy mẫu đ ất, mẫu c ây 55
4.2.2 Phương pháp phân tích mẫu đ ất, mầu c ây 56
4.2.3 Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của rau 56
4.2.4 Phương pháp xác định thời gian bảo quản sau thu ho ạch 58
4.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 58
4.2 .6 Phương pháp xử lý số liệu 59
CHưƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI60
1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 60
2 Tình hình sản xuất, kỹ thuật c anh tác 61
3 Một số nét chính về thời tiết sản xuất vụ đông xuân năm 2005 -2006 và 2006- 2007 tại thị xã Hà Giang62
3.1 Nhiệt độ 63
3.2 ẩm độ không khí và tổng lượng b ốc hơi 64
3.3 Lượng mưa 65
3.4 Số giờ nắ ng 65
II ẢNH HưỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI P HÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI SINH TRưỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LưỢNG VÀ ĐẤT TRỒNG RAU CẢI BẮP65
1 Ả nh hưởng của một số loại phân HCVS tới sinh trưởng cải bắp 65
1.1 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian sinh trưởng của rau cải bắp65
1.2 Ảnh hưởng c ủa một số loại phâ n HCVS tới số lá rau cải bắp 67
1.3 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính tán lá cải bắp 70
1.4 Ảnh hưởng c ủa loại phân HCVS tới đường kính rau cải bắp 71
2 Ả nh hưởng của loại phân HCVS tới năng suất rau cải bắp 73
2.1 Ảnh hưởng của một số loại phâ n HCVS tới yếu tố cấu thành năng
suất rau cải bắp73
2.2 Ảnh hưởng c ủa loại phân HCVS tới nă ng suất TP rau cải bắp 76
3 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới hàm lượng NO3-trong rau c ải bắp sau thu ho ạch
4 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian bảo quả n rau c ải bắp sau thu hoạch80
4.1 Bảo quản trong môi trường tự nhiên 80
4.2 Bảo quản trong môi trường lạnh 4 - 60-C (Tủ lạnh) 83
5 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới hóa tính đất trồng cải bắp 85
6 Ảnh hưởng của các công thức bón vi sinh tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp87
Một số nhậ n xét từ thí ngiệm 1 88
III ẢNH HưỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ
GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHÓA KHÁC
NHAU TỚI SINH TRưỞNG, NĂNG SUẤT, HÓA TÍNH ĐẤT VÀ
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU CẢI B ẮP90
1 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân kho áng
khác nhau tới sinh trưởng của r au c ải bắp90
1.1 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nha u tới thời gian sinh trưởng c ủa cải bắp.90
1.2 Ảnh hưởng của bón phân HCVS HG trên các nền phân khoáng
khác nha u tới số lá của rau cải bắp91
1.3 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nha u tới đường kính tá n lá cải bắp94
1.4 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nha u tới đường kính rau cải bắp thương p hẩm95
2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân kho áng
khác nhau tới năng suất rau cải bắp96
2.1 Ảnh hưởng của các CT b ón tới một số chỉ tiêu chất lượng và năng
suất lý thuyết của rau cải bắp96
2.2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nha u tới năng suất rau cải bắp97
3 Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVSHG tới hóa tính
đất trồng c ải bắp99
4 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân kho áng
khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau c ải bắp100
4.1 Mức thu nhập/ha 100
4.2 Lãi thuần thu được từ sản xuất rau cải báp trong thí nghiệm 100
IV MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TỔ CHỨC
NHÂN RỘNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI, TRONG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG102
1 Giải pháp về tổ chức 102
2 Giải pháp về cơ c hế, chính sác h 103
3 Giải pháp về vố n, kỹ thuật 104
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
1 Kết luận 106
2 Kiến nghị 109
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

tơ sống cộng sinh với cây bộ đậu (Rhizobium,
Bradyrhizobium),cố định nitơ sống tự do (Azotobacter, Clotridium,
Arthrobacter, Klebsiella, Serratia, Pseudomonas, Bacillus, vi khuẩn lam... hay
cố định nitơ sống hội sinh trong vùng rễ cây trồng (Azospirillum), vi sinh vật
phân giải lân (Bacillus, Pseudomonas, Penicillium, Aspergillus, Fussarium,
Candida), vi sinh vật phân giải xenlluloza (Trichoderma, Chetomium,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55
Aspergillus, Gliogladium....) và vi sinh vật kích thích sinh trƣởng thực vật
(Agrobacterium, Flavobacterium, Bacillus, Enterobacter, Azotobacter,
Gibberella...). Hàng năm quỹ gen vi sinh vật bổ sung 30-50 chủng giống vi
sinh vật mới từ các nguồn phân lập khác nhau. Ngoài ra thông qua các hoạt
động hợp tác quốc tế với các Viện vi sinh vật nông nghiệp liên bang Nga,
Viện nghiên cứu cây trồng bán khô hạn (ICRISAT - Ấn Độ), trung tâm cố
định đạm sinh học (NIFTAL - Mỹ, Thái Lan), Trung tâm lƣu giữ gen vi sinh
vật Đài Loan (CCRC), Cộng hoà liên bang Đức (DSM)...quỹ gen vi sinh vật
nông nghiệp đƣợc mở rộng thêm với nhiều chủng giống đa dạng khác.
* Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật.
Phân bón vi sinh vật đƣợc sản xuất bằng cách nhân sinh khối vi sinh vật
trong môi trƣờng và điều kiện thích hợp để đạt đƣợc mật độ nhất định sau đó
xử lý bảo quản và đƣa đi sử dụng.
Hình 2.2: Qui trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật
Nguyên liệu ủ sẵn
Xử lý sơ bộ
Phối trộn, ủ
Cơ chất hữu cơ
Phối trộn
Phân bón hữu cơ
VSV
Men ủ VS Dinh dƣỡng
Chế phẩm
VSV
Kiểm tra
c.lƣợng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56
Qui trình chung của quá trình sản xuất phân bón vi sinh vật đƣợc tóm
tắt trong sơ đồ 2.1. Trong khuân khổ các đề tài nghiên cứu thuộc chƣơng trình
công nghệ sinh học các đơn vị nghiên cứu, triển khai trong cả nƣớc đã nghiên
cứu và triển khai thành công các qui trình sản xuất phân vi sinh vật cố định
nitơ, phân vi sinh vật hỗn hợp và vi sinh vật chức năng trên nền đất mang khử
trùng và không khử trùng. Nhiều sản phẩm đƣợc tạo ra từ các qui trình nêu
trên đã đƣợc thử khảo nghiệm trên diện rộng và đƣợc Bộ Nông nghiệp &
PTNT công nhận và cho đăng ký trong danh mục các loại phân bón đƣợc
phép sử dụng tại Việt Nam ( Phân VSV cố định nitơ cho cây họ đậu, Phân lân
hữu cơ vi sinh KOMIX, Phân bón sinh tổng hợp BIOMIX, Phân lân vi sinh
HUMIX, Phân vi sinh Phytohoocmon, HUDAVIL, Phân vi sinh vật chức
năng...). Tuỳ theo công nghệ sản phẩm phân bón vi sinh vật có thể chứa sinh
khối từ 1 chủng hay nhiều chủng vi sinh vật đã tuyển chọn và sản phẩm có thể
đƣợc sản xuất ở dạng bột hay lỏng [36]
* Đánh giá hiệu lực của phân bón vi sinh vật đối với cây trồng.
Trong gần 20 năm qua các công trình nghiên cứu và thử nghiệm phân
vi khuẩn nốt sần tại Việt Nam cho thấy phân vi khuẩn nốt sần có tác dụng
nâng cao năng suất lạc vỏ 13,8 - 17,5% ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung và
22% ở các tỉnh miền Nam, (Ngô Thế Dân và CTV 2001).
Các kết quả cũng cho thấy sử dụng phân vi khuẩn nốt sần kết hợp với
lƣợng đạm khoáng tƣơng đƣơng 30 - 40 kgN/ha mang lại hiệu quả kinh tế
cao, năng suất lạc đạt trong trƣờng hợp này có thể tƣơng đƣơng nhƣ bón 60
và 90 kgN/ha. Hiệu lực của phân vi khuẩn nốt sần thể hiện rõ nét trên vùng
đất cùng kiệt dinh dƣỡng và vùng đất mới trồng lạc. Lợi nhuận do vi khuẩn nốt
sần đƣợc Võ Minh Kha và CTV (1995) xác định đạt 442.000 VNĐ/ ha với tỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57
lệ lãi suất/1 đồng chi phí đạt 9,8 lần. Lợi nhuận tƣơng tự cũng đƣợc Nguyễn
Thị Liên Hoa và CTV (1997) tại các vùng trồng lạc ở các tỉnh phía Nam.
Biểu 2.19: Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố định ni tơ hội sinh
đối với một số cây trồng
Đất
và cây trồng
Công thức
bón phân
Năng suất
(tạ/ha)
% tăng
so với ĐC
Lúa trên đất phù sa
sông Hồng
Nền (NPK: 90.90.60 + 8t PC)
80% nền + phânVKCĐN
Nền + Phân VKCĐN
51,60
53,73
57,86
-
4,0
12,0
Lúa trên đất bạc
màu Hà Bắc (cũ)
Nền (NPK: 90.90.60 + 8t PC)
80% nền + phânVKCĐN
Nền + Phân VKCĐN
37,76
39,86
44,59
-
6,0
18,0
Ngô trên đất phù
sa sông Hồng
Nền (NPK: 180.120.90 + 8t PC)
80% nền + phânVKCĐN
Nền + Phân VKCĐN
41,45
41,73
46,85
-
1,0
13,0
Ngô trên đất bạc
màu Hà Bắc cũ
Nền (NPK: 90.90.60 + 8t PC)
80% nền + phânVKCĐN
Nền + Phân VKCĐN
36,98
37,42
39,88
-
1,0
8,0
Chè trên đất đỏ
Thái Nguyên
Nền (NPK: 120.90.60)
80% nền + phânVKCĐN
Nền + Phân VKCĐN
142,90
155,34
178,21
-
9,0
25,0
(Nguồn: Đề tài KHCN.02.06)
Phân vi khuẩn nốt sần không chỉ có tác dụng làm tăng năng suất lạc,
tiết kiệm phân đạm khoáng mà còn tăng cƣờng sức đề kháng cho lạc đối với
một số bệnh vùng rễ. Ngoài ra dƣới tác dụng của vi khuẩn nốt sần, lạc có sinh
khối chất xanh cao hơn. Tàn dƣ thực vật sau thu hoạch nếu đƣợc vùi trả lại
cho đất trở thành nguồn dinh dƣỡng đạm và chất hữu cơ quan trọng cho các
cây trồng vụ sau [36]
Kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nƣớc KC.08.01 (1991-1995) và
KHCN.02.06 (1996-2000) cho biết vi sinh vật cố định ni tơ có thể tiết kiệm
đƣợc lƣợng phân khoámg nhất định, từ 10,08 đến 22,4 kgN/ha/vụ tuỳ theo
từng loại đất và thời vụ gieo trồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58
Biểu 2.20: Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân vi sinh vật
cố định nitơ
Đất trồng
Khả năng tiết kiệm đạm khoáng theo thời vụ gieo trồng
(kgN/ha)
Vụ xuân Vụ mùa
Phù sa sông Hồng 14,28 10,80
Phù sa sông Mã 15,28 12,12
Đất bạc màu 22,40 16,6
Cát ven biển 17,46 17,8
Trung bình 13,76 14,51
(Nguồn đề tài KC.08.01)
* Kết quả:
Đánh giá hiệu lực phân bón vi sinh vật đối với cây trồng đã xác định
phân bón vi sinh không chỉ cung cấp một phần chất dinh dƣỡng cần thiết cho
cây mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng phân khoáng đồng thời có
khả năng hạn chế một số bệnh vùng rễ cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế
cho ngƣời sử dụng và tác động tích cực đến môi trƣờng sinh thái đất.......
Tuy nhiên kết quả nghiên cứu đã chỉ ra phân vi sinh vật chỉ phát huy
hiệu lực tốt đối với cây trồng trên nền dinh dƣỡng cân đối. Điều đó cho thấy
môi trƣờng có vai trò vô cùng quan trọng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển
và khả năng tổng hợp các hoạt chất sinh học của VSV. Nếu điều kiện không
thuận lợi hiệu lực của phân VSV bị hạn chế, và trong một số trƣờng hợp nhất
định hiệu lực sẽ bị mất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59
4. Điểm tình hình nghiên cứu về phân bón vi sinh trên rau và
nghiên cứu hàm lƣợng NO3
-
trong rau.
Phân bón vi sinh có tác dụng rộng đến năng suất, chất lƣợng nhiều loại
cây trồng do hoạt động hữu ích của các chủng VSV. Trong đó đối tƣợng cây
rau rất đƣợc chú ý, vì rau là loại thực phẩm dùng thƣờng xuyên của con ngƣời
hàng ngày và có liên quan nhiều đến sức khỏe ngƣời sử dụng. Đã có nhiều
công trình nghiên cứu về sử dụng các chế phẩm sinh học, phân sinh học, phân
hữu cơ . . . . cho thấy, bón ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top