Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Xét tương quan giữa chênh lệch thu nhập vợ -chồng và mức độ mâu thuẫn
trong gia đình, kết quả thu được là: ở những gia đình vợ có thu nhập cao hơn
chồng thì thường xảy ra mâu thuẫn hơn. Ở mức độ ”thỉnh thoảng”, tỷ lệ có mâu
thuẫn ở gia đình mà vợ thu nhập hơn chồng là 29%, tỷ lệ này ở gia đình mà chồng
có thu nhập cao hơnlà 18,5%. Khi hai vợ chồng có thu nhập bằng nhau, tỷ lệ gia
đình ”không bao giờ” có mâu thuẫn chiếm tới 56,1% trong khi đó, ở những hộ mà
vợ có thu nhập cao hơn, tỷ lệ này giảm xuống còn khoảng 42%.
Tương tự trường hợp mâu thuẫn gia đình, tỷ lệ xảy ra BLGĐ cũng đi theo chiều
hướng như vậy. Ở những gia đình có tình trạng thu nhập của vợ cao hơn, tỷ lệ xảy
ra BLGĐ cũng cao hơn (chiếm 38,5%), trong khi ở trường hợp chồng có thu nhập
cao hơn thì tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 28%
Điều này chỉ có thể giải thích doxuất phát từ tâm lý cho rằng người có ưu thế về
kinh tế sẽ là người có quyền quyết định mọi việc. Bởi vậy, nếu người vợ có thu
nhập cao hơn chồng thì quy ền lực của người chồng trong gia đình có nguy cơ bị
lung lay. BLGĐ chính là cách để họ bảo vệ vị trí của mình trong gia đình, uy
quyền của mình đối với vợ con.

CHƯƠNG I
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bạo lực gia đình là một vấn đề có tính chất toàn quốc được xem như là một đề tài
thu hút giới nghiên cứu trong mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn
Bạo lực gia đình đặc biệt là bạo lực với phụ nữ và trẻ em là hiện tượng phổ biến
tồn tại ở tất cả các nước Bạo lực gia đình đã và đang tác động đến một bộ phận không
nhỏ phụ nữ và trẻ em trên thế giới và trở thành một chướng ngại lớn cho quá trình bình
đẳng giới
Ở Việt Nam vấn đề bạo lực gia đình ngày càng được quan tâm hơn khi ngày càng
nặng nề hơn
Theo báo cáo của Ủy ban dân số gia đình và trẻ em Việt Nam năm 2006 : 97%
nạn nhân là những người phụ nữ
Theo các nghiên cứu trên thế giới ước tính khoảng 20 – 50% phụ nữ đã phải chịu
bạo lực về thể xác do bạn tình hay các thành viên trong gia đình. Ở Việt Nam, theo một
nghiên cứu của Bộ văn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với tổ chức UNCEF cho thấy
21,2% cặp vợ chồng đã trải qua một trong những hình thức bạo lực gia đình, trong đó
7,3% cặp vợ chồng thường xuyên xẩy ra bạo lực. Bạo lực gia đình làm tổn hại về thể
chất, tinh thần của người bị bạo lực mà phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình. Bạo lực
gia đình là nguyên nhân phá vỡ hạnh phúc của nhiều gia đình, gây ảnh hưởng không nhỏ
đến trật tự xã hội.
Những năm gần đây, nạn bạo lực gia đình đã được các cấp, các ngành, các đoàn
thể, các tổ chức xã hội và cộng đồng quan tâm, đặc biệt Nhà nước đã ban hành Luật
phòng chống bạo lực gia đình. Luật phòng chống bạo lực gia đình đang được tuyên
truyền rộng rãi trong cán bộ, nhân dân, từng bước đi vào cuộc sống của mỗi gia đình.
Nhìn chung bạo lực gia đình có chiều hướng giảm song chỉ giảm so với hình thức bạo
lực thể chất, còn bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế và bạo lực tình dục thì chưa giảm.
Nhận thức về phòng chống bạo lực gia đình của nhân dân nói chung, phụ nữ nói riêng
còn hạn chế. Các hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình chưa hiệu quả. Việc xử lý các vi
phạm, phê bình góp ý đối với đối tượng gây bạo lực gia đình chưa có tiến triển nhiều
Những cọn số mà chúng ta đang thấy là những con số không nhỏ . Riêng ở Việt Nam
khoảng 10 năm gần đây vấn đề này mới được đưa vào nghiên cứu ở một số công trình
của Hội liên hiệp Phụ Nữ và một số tác giả khác . Hậu quả của bạo lực gia đình lại đặc
biệt quan trọng , nó không chỉ gây tổn thương đến cuộc sống , sức khỏe và danh dự của
các thành viên trong gia đình mà còn vi phạm đến đạo đức xã hội , tiếp tay cho sự gia
tăng các tệ nạn như mại dâm , ma túy , người lang thang cơ nhỡ nạn buôn bán trẻ em và
phụ nữ . Vấn đề bạo hành không chỉ còn tồn tại trong gia đình nữa mà nó là sự quan tâm
của toàn xã hội :
tui đưa ra đề tài nghiên cứu :” Thực trạng, nhận thức của người dân về bạo lực
gia đình trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay “ nhằm ìm hiểu thực trạng bạo
lực gia đình trong xã hội hiện nay cũng như đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm làm
giảm tình trạng bức thiết này.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng nhận thức của người dân khu vực nông thôn về vấn đề bạo lực gia
đình
- Đưa ra giải pháp kiến nghị giảm bớt tình trạng bạo lực gia đình
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thao tác hóa khái niệm lien quan đến các yếu tố của đề tài: Trẻ em , Phụ nữ.,
bạo hành ,bạo hành , bạo lực gia đình , gia đình, bạo lực kinh tế, bạo lực thể chất ......
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về bạo lực trong gia
đình
- Khảo sát định lượng và định tính về nhận thức của người dân ở nông thôn về
vấn đề bạo lực trong gia đình : Bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần , bạo lực kinh tế, bạo
lực tình dục
- Đánh giá, phân tích những biến số tác động đến nhận thức của người dân trong
vấn đề này.
3. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhận thức của người dân ở nông thôn về vấn đề bạo lực trong gia đình gồm bạo
hành về thể xác, bạo hành về tinh thần, bạo hành về tình dục.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
• Cán bộ các ban, ngành đoàn thể tại cơ sở
• Các hội viên phụ nữ và nhân dân địa phương
• Nạn nhân bạo lực gia đình người dân ở nông thôn
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Một số tỉnh huyện : Thái Bình, Đà Nẵng , Tây Ninh , An Giang ,Hà Nội, Nghệ
An…..
3.4. Thời gian nghiên cứu : T8/2009 – T12/ 2010
4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XXH:
4.1. Phương pháp luận
Ở đề tài nghiên cứu này, chúng tui sử dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa
duy vật biện chứng làm phương pháp luận. Vấn đề bạo hành trẻ em trong gia đình nó có
liên quan mật thiết đến các yếu tố khác . Chính vì vậy, khi nghiên cứu nghiên cứu vấn đề
này phải xem xét từng trường hợp, từng điều kiện kinh tế,văn hóa,chính trị, xã hội của
từng gia đình nông thôn . Đồng thời, chúng ta cũng phải đặt trong mối liên hệ với các
nhân tố khác như nhà trường, các nhóm xã hội, truyền thông đại chúng. Ngoài ra, chúng
ta cũng phải xem xét vấn đề đó trong một quá trình lich sử cụ thể cũng như tác động từ
truyền thống văn hóa làng xã
Dân gian xưa ta đã từng có câu “ Thương cho roi cho vọt , ghét cho ngọt cho bùi “
Nhưng quan niệm đấy có còn đúng và như thế có phải bạo hành không? Và việc cha mẹ
cho rằng người làm cha mẹ có quyền “ cho roi , cho vọt “ ?

4.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học
4.2.1.Phương pháp phân tích tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu chúng tui đã đọc và phân tích một số tài liệu liên quan
đến vấn đề bạo hành gia đình Đồng thời chúng tui quan tâm đến báo cáo trên các tạp
chí, sách, báo... để đưa vào những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài.
4.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu :
4.2.3.Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Các yếu tố nghề nghiệp , môi trường văn hóa , lối sống, trình độ học vấn, giáo có thể
là những yếu tố tác động đên bạo lực gia đình
- Bạo hành thể chất , tinh thần , kinh tế , tình dục ảnh hưởng đặc biệt đối với những
người phụ nữ trong gia đình và trẻ em …
- Những người phụ nữ là người chịu nặng nề trong vấn đề bạo lực
- Thái độ cam chịu thường là nguyên nhân dẫn đến chịu đựng bạo hành trong gia đình
- Kinh tế cũng là vấn đề quyết định đến bạo lực
Điều kiện KT- XH
Đặc điểm truyền thống GĐ- Làng

Môi trường văn hóa Chính sách Đảng và nhà nước về
gia đình , trẻ em…
NGƯƠI DÂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI BẠO LỰC
Tuổi Giới tính Học vấn Tình trạng hôn nhân Nghề nghiệp
NHÂN THỨC NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Bạo hành thể xác Bạo hành tinh thần Bạo hành tình dục
HẬU QUẢ BẠO LỰC

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thực trạng, nhận thức của người dân về bạo lực gia đình trong gia đình nông thôn Việt Nam hiện nay

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển của công ty cổ phần giao nhận tiếp vận quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyề Kiến trúc, xây dựng 1
P Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở Công nghệ thông tin 0
C Thực trạng nhận thức về nhãn hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân sử d Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà Luận văn Kinh tế 0
K Nhận định thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam - Nêu ra và phân tích một số ví dụ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top