Download Đề tài dáng trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Download miễn phí Đề tài dáng trẻ em lao động sớm tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh





Mục lục
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài Trang
2.Sơ lựơc quá trình nghiên cứu Trang
3.Mục tiêu Trang
4.Câu hỏi nghiên cứu Trang
5.Đối tượng nghiên cứu.Trang
6.Phạm vi
7.Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học. Trang
7.1.Ý nghĩa khoa học. Trang
7.2.Ý nghĩa thực tiễn. Trang
8.Phương pháp thu thập thông tin Trang
9.Xử lý số liệu Trang
10.Khó khăn trong việc thu thập thông tin Trang
PHẦN II
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH
I.Những khái niệm liên quan đến đề tài Trang
1. Trẻ em đường phố Trang
2.Trẻ em lao động sớm Trang
3.Trẻ em có hòan cảnh khó khăn Trang
4.Hội nhập xã hội Trang
5.Trẻ em lao động sớm Trang
II.Bối cảnh KT-XH hiện nay Trang
1.Những thành quả đạt được về mặt KT-XH Trang
2.Những vấn đề xã hội nảy sinh Trang
3.Hậu quả của vấn đề lao động sớm ở trẻ em Trang
CHƯƠNG II
CHÂN DUNG TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM
I.Những thông tin nhân thân Trang
II.Những nguyên nhân dẫn đến trẻ lao động sớm Trang
III.Những khó khăn hiện tại của các em trong cuộc sống Trang
IV.Mong muốn của các em.
1.Mong muốn của trẻ đối với các cơ sở xã hội Trang
2.Mong muốn của trẻ từ giáo dục viên (nhân viên xã hội) Trang
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MÔ HÌNH CHĂM SÓC
CHO TRẺ LAO ĐỘNG SỚM
1.Kết luận Trang
2.Khuyến nghị mô hình chăm sóc cho trẻ lao động sớm
Mô hình cho trẻ em lao động sớm Trang
Tài liệu tham khảo: Trang
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

heä thoáng xaõ hoäi neân ôû heä thoáng naøy noù cuõng laø heä quaû vaø/hoaëc laø yeáu toá cuûa bieán ñoåi vaên hoaù xaõ hoäi”
5.Khái niệm về trẻ em.
Là thành viên trong xã hội nhưng khác với người lớn, trẻ đang phát triển và cần có được điều kiện tối ưu để phát triển. Điều kiện này thay đổi theo mỗi hoàn cảnh, có mặt mạnh mặt yếu, mặt mạnh sẽ giảm bớt thiệt hại do mặt yếu gây ra. Thí dụ: Con nhà cùng kiệt không được cha mẹ thương yêu quan tâm, mồ côi nhưng được cha mẹ nuôi hết lòng chăm sóc, khuyết tật nhưng được nhà nước, cộng đồng và gia đình kết hợp tốt nên cuộc sống được an ủi thoải mái Trích: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội. Chủ biên: Nguyễn Thị Oanh, 1997, T29
II.Bối cảnh Kinh tế-Xã hội hiện nay
1.Những thành quả đạt được về mặt Kinh tế-Xã hội
Việt nam đã và đang phát triển và hội nhập vào quỹ đạo quay của thế giới.Với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam đã dần xây dựng cho mình một nền công nghiệp khá hoàn chỉnh với đầy đủ các ngành nghề. Với nông nghiệp Việt Nam đang cố gắng trở thành nước xuất khẩy gạo lớn nhất thế giới(2007),trung bình hiện nay nước ta xuất khẩu từ 4-5 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó các ngánh nghề nông nghiệp khác cũng đang phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành sản xuất chính ở các vùng trung du, nông thôn, miền núi…Dịch vụ và thương mại của nước ta cũng đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ. Đặc biệt từ sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO(7-2007),tổng lượng hàng hóa xuất khẩu của ta tăng nhanh đặc biệt là các mặt hàng thuộc ngành công nghiệp nhẹ. Tính đến cuối tháng 5-2007 kim ngạch xuất khẩu của nước ta đạt đến 198 triệu USD tăng 38,5% so với cùng kì năm ngoái. Mặt khắc nước ta với chủ trương thực hiện nền “kinh tế mở” đã thu hút được đầu tư nước ngoài vào nước ta ngày càng cao. Tính đến nay doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam tổng số vốn trên 80 tỷ USD (2/2008). Nhờ vậy nên nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây đã phát triển một cách nhanh chóng. Một phần nữa do có sự trao đổi kỹ thuật-khoa học với các nước phát triển đã tác động lớn đến trình độ phát triển KH-KT của Việt Nam.Nhờ sự hợp tác đó mà trình độ sản xuất, sản lượng, chất lượng hàng hóa ngày càng cao. Bên cạnh đó nhờ đổi mới trong công tác quản lý mà Việt Nam có thể phát triển thêm nhiều ngành quan trọng như quốc phòng, quân sự, hàng không…Dẫn chứng tiêu biểu nhất là Việt Nam đã phóng thành công vệ tinh VINASAT-1 vào ngày 19/4/2008 đã mở ra cho Việt Nam một ngành khoa học mới, là cơ hội lớn để Việt Nam bước vào sự phát triển chung của cả thế giới.
Trong những năm trở lại đây sự phát triển về kinh tế của nước ta đã kéo theo nhiều cơ hội việc làm cho người dân, tạo thu nhập ổn định cho đại bộ phận dân số nước ta. GDP tăng mạnh, đến năm 2007 tăng đến 8,5%. Chỉ số phát triển con người tăng mạnh(HDI) đạt 0,733. Đời sống người dân được nâng cao rõ rệt, đặc biệt là người dân sống ở các thành phố lớn.
Bên cạnh sự phát triển kinh tế thì văn hóa nước ta cũng có sự phát triển sâu sắc. Một mặt tiếp thu nền văn hóa hội nhập của thế giới nhưng mặt khác cũng phát huy và kế thừa nền văn hóa truyền thống. Nước ta còn đẩy mạnh phát triển và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tạo điều kiện cho nền văn hóa nước nhà hội nhập một cách dễ dàng và có chỗ đứng trong nền văn hóa thế giới.
Chỉ mới trong vài năm trở lại đây, với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nước ta đã đạt được những thành quả to lớn đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển.
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, TP.HCM là một thành phố lớn của đất nước đã và đang chuyển mình trên tất cả các lĩnh vực: KT-VH-XH
TP.HCM là vùng kinh tế phát triển sôi động nhất cả nước, là một trong những vùng kinh tế trọng điểm cúa cả nước. Với diện tích 2.085km2, dân số lên tới 5.285.000 người(2003). TP.HCM có nền kinh tế phát triển nhất trong cả nước, công nghiệp nhẹ và công nghiệp điện tử là hai ngành phát triển nhất(điện tử phát triển mạnh trong những năm gần đây). Đặc biệt ở TP.HCM xây dựng được một hệ thống khu công nghiệp và khu chế xuất với quy mô lớn nhất cả nước. Hiện nay TP.HCM đã và đang xây dựng 2 khu chế xuất và 11 khu công nghiệp, trong đó 2 khu chế xuất và 8 khu công nghiệp đã đưa vào hoạt động. Vốn đầu tư yêu cầu đối với phát triển hạ tầng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất được phê duyệt là 952,2 triệu USD và trên 15,5 nghìn tỷ đồng. Ngoài việc đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp như hệ thống đường giao thông, cống thoát nước, điện thì các công việc xây dựng ngoài khu công nghiệp đang được nâng cấp và hoàn thiện.
Nhờ sự đầu tư mạnh mẽ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của nước ta mà nhờ đó các khu công nghiệp, khu chế xuất này đã thu hút được một lượng lớn vốn đâu tư nước ngoài. Chỉ với đầu tư trong nước TP.HCM đã thu hút được 300 dự án với tổng số vốn 6.500 tỷ đồng(2002). Còn với đầu tư nước ngoài đăng ký đạt đến 7,7 tỷ USD (2002).
Với sự thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào làm cho TP.HCM không ngừng mở rộng và phát triển sản xuất(năm 2006 đạt 700 triệu (USD). Không chỉ phát triển kinh tế trên lĩnh vực công nghiệp mà TP.HCM còn đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp.
Nhờ sự phát triển không ngừng về kinh tế kéo theo tốc độ GDP của vùng đến 2002 đạt 10,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng GDP của TP.HCM chiếm 1|3 GDP của cả nước. Bên cạnh đó giá trị công nghiệp dịch vụ tính đến 2002 là 76,66 nghìn tỷ đồng, gấp 2,2 lần Bà Rịa Vũng Tàu, 3.7 lần Hà Nội.Nền kinh tế quốc doanh của TP.HCM vẫn giữ vai trò vị trí chi phối, đóng góp 15% GDP của cả nước.
Hòa vào sự phát triển chung của cả nước,TP.HCM đã và đang bước vào con đường hội nhập quốc tế, với xu hướng toàn cầu hóa. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO)thì sản lượng xuất nhập khẩu của thành phố cũng tăng ở mức đáng kể. Và cũng nhờ đó mà thị trường buôn bán của nước ta ngày càng được mở rộng và đa dạng hơn. Các thị trường lớn như:Mỹ, Đông Âu, Nhật Bản, nước ta còn mở rộng và phát triển mạnh ở thị trường ASEAN, EU, MICS…mặt khácTP.HCM là cửa ngõ trọng yếu của khu vực và đó cũng là cầu nối trọng yếu để giao thương nước ta ra thị trường khu vực và thế giới.
Trong nhiều năm trở lại đây, bên cạnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế,thì TP.HCM cũng có một nền giáo dục phát triển không kém. Tỷ lệ lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ lớn trong ngành công nghiệp, chỉ số phát triển con người (HDI) cũng tăng nhanh và cao hơn chỉ số HDI trung bình của cả nước. Tỷ lệ phổ cập giáo dục chiếm tỷ lệ cao của cả nước, đời sống người dân được nâng cao rõ rệt.
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế nên TP.HCM đã thu hút được một lượng dân cư từ các vùng khác di cư đến góp phần làm phong phú thị trường lao đ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top