Download Luận văn Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại thị xã Bà Rịa

Download miễn phí Luận văn Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại thị xã Bà Rịa





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CÔNG BẰNG XÃ HỘI . 6
1.1. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội . 6
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế, Phát triển kinh tế và Phát triển bền vững. 6
1.1.2. Bất bình đẳng xã hội và Công bằng xã hội . 9
1.2. Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội . 12
1.2.1. Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế . 12
1.2.2. Các tiêu chí đo lường công bằng xã hội . 13
1.3. Các mô hình lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội . 19
1.3.1. Mô hình “Công bằng trước – Tăng trưởng sau” . 20
1.3.2. Mô hình “Tăng trưởng trước – Công bằng sau” . 21
1.3.3. Mô hình “Tăng trưởng đi đôi với Công bằng” . 23
1.4. Kinh nghiệm của một số nước giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội . 24
1.4.1. Trung Quốc . 24
1.4.2. Hàn Quốc . 27
1.4.3. Nhật Bản . 29
1.5. Những bài học kinh nghiệm rút ra về sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh
tế với công bằng xã hội . 31
1.5.1. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện công bằng xã hội. 31
1.5.2. Tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực hiện ngay công bằng xã hội đến đấy . 32
1.5.3. Thực hiện công bằng xã hội phải dựa trên những thành quả của tăng trưởng kinh tế. 32
1.5.4. Công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực quan trọng nhằm
đảm bảo tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững . 33
Tóm tắt chương 1 . 34
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ SỰ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA (1995 – 2009) . 35
2.1. KHÁI LƯỢC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI THỊ XÃ BÀ RỊA . 35
2.1.1. Về lĩnh vực kinh tế . 35
2.1.2. Về xã hội . 36
2.1.3. Các chỉ số kinh tế - xã hội cơ bản của thị xã Bà Rịa. 37
2.2. Tăng trưởng kinh tế của thị xã Bà Rịa giai đoạn 1995-2009 . 38
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người . 38
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 39
2.2.3. Vốn đầu tư phát triển . 43
2.2.4. Tăng trưởng năng suất lao động xã hội . 45
2.3. Tác động của tăng trưởng kinh tế đến công bằng xã hội ở thị xã Bà Rịa
(1995-2009). 47
2.3.1. Về lao động và việc làm . 47
2.3.2. Về giáo dục và đào tạo . 48
2.3.3. Về y tế . 50
2.3.4. Về xóa đói – giảm nghèo và an sinh xã hội . 51
2.3.5. Về cơ sở hạ tầng và đô thị hóa . 53
2.4. Những yếu kém trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội tại thị xã Bà Rịa giai đoạn 1995-2009 . 55
2.4.1. Tăng trưởng kinh tế còn dưới mức tiềm năng . 55
2.4.2. Thực hiện công bằng xã hội còn bất cập, độ bao phủ chưa rộng. 58
Tóm tắt chương 2 . 61
Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM
KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 . 62
3.1. Những quan điểm và định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về kết
hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội . 62
3.2. Định hướng và mục tiêu của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và thị xã Bà Rịa về
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (2010 – 2020) . 65
3.2.1. Định hướng và mục tiêu của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu . 65
3.2.2. Định hướng và mục tiêu của thị xã Bà Rịa . 66
3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội tại Thị xã Bà Rịa trong giai đoạn 2010 - 2020 . 68
3.3.1. Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng
trưởng . 68
3.3.2. Thực hiện công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách
phát triển . 73
3.3.3. Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý của các cơ quan công quyền và
cán bộ-công chức . 83
Tóm tắt chương 3 . 85
KẾT LUẬN . 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Bà Rịa giai đoạn 1995 - 2009 là tốc độ tăng trưởng GDP tăng cao, đạt bình
quân 18,80 %/năm. Trong giai đoạn này, năm 1996 đạt mức thấp nhất là
7,78%; năm 1999 và năm 2006 đạt mức cao nhất là 27,72% và 25.39%. Đặc
biệt, giai đoạn 1998-2004, tốc độ tăng trưởng GDP đạt bình quân 20,82 %.
Trong vòng 15 năm (1995-2009), GDP của Thị xã (theo giá so sánh
1994) đã tăng từ 392.805 triệu đồng năm 1995 lên 4.325.487 triệu đồng năm
2009, tăng 11 lần (phụ lục 2.2.1).
(Nguồn: Niên giám thống kê của Thị xã qua các năm; tổng hợp và tính toán của tác giả)
Tăng trưởng kinh tế cao đã tạo điều kiện tăng trưởng thu nhập bình
quân đầu người từ 305 USD năm 1995 (theo giá thực tế) lên 639 USD năm
2000, vượt ngưỡng 1.000 USD vào năm 2004 là 1.121 USD và vượt ngưỡng
Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP của thị xã Bà Rịa 1996-2009
7.78%
14.21%
24.03%
17.92% 17.98%
19.22%
20.46%
18.47%
12.43%
25.39%
17.46%
20.84%
19.28%
27.72%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
T
ốc
đ

39
2.000 USD vào năm 2008 là 2069 USD và năm 2009 là 2.440 USD, tăng gấp
8 lần so với năm 1995. Tính bình quân trong giai đoạn 1995-2009, tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) của Thị xã là 16,16%.
(Nguồn: Niên giám thống kê của thị xã Bà Rịa qua các năm)
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.2.1. Cơ cấu ngành chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ
Tăng trưởng kinh tế cao của thị xã Bà Rịa trong thời gian qua là kết quả
của sự chuyển dịch trong cơ cấu nền kinh tế. Đặc biệt, cơ cấu ngành kinh tế
đã chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ: tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp
và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Khu vực công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, giá trị sản
xuất (tính theo giá so sánh 1994) tăng bình quân 20,17%/năm, cơ cấu giá trị
tăng thêm năm 2009 đạt tỷ trọng 62,91%, so với năm 1995 tăng 12,95% (phụ
lục 2.4.1.2). Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng hiện nay
(tính theo giá thực tế) tăng liên tục từ 60,82% GDP năm 1995 lên 70,02%
Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP/người của thị xã Bà Rịa 1995-2009
305 343 387
409 474
639 713
818
968
1121
1323
1540
1776
2069
2440
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
G
D
P
/n

ời
(
U
SD
)
40
năm 2004 và 71,39% năm 2007, đến năm 2009 giảm còn 65,77% GDP,
nhưng vẫn cao hơn 4,95% so với năm 1995. Đặc biệt, ngành xây dựng có
những bước phát triển khá, việc xây dựng đô thị, xây dựng nhà ở có nhiều tiến
bộ theo hướng hiện đại.
Riêng khu vực dịch vụ có bước phát triển cả về qui mô, ngành nghề và
thị trường. Giá trị sản xuất (tính theo giá so sánh 1994) của các ngành dịch vụ
tăng bình quân 18,83%/năm. Tỷ trọng ngành dịch vụ (tính theo giá thực tế) từ
25,27% GDP năm 1995- tăng 26,38% năm 1999- giảm còn 24,21% năm 2000
và giảm dần còn 22,14% năm 2006, đến năm 2007 tăng 22,86% và năm 2009
tăng mạnh lên 29,13% GDP (cao hơn 3,86% so với năm 1995). Một số ngành
dịch vụ phát triển khá như: vận tải, bưu chính-viễn thông, khách sạn, ăn uống,
ngân hàng, bảo hiểm, y tế, đào tạo…Điều này cho thấy cơ cấu ngành kinh tế
của Thị xã đã bắt đầu chuyển dịch theo xu hướng hiện đại.
Biểu đồ 5: Cơ cấu (%) ngành kinh tế theo giá thực tế của Thị xã
(Nguồn : Niên giám Thống kê Thị xã )
Bên cạnh đó, khu vực nông nghiệp có phát triển tích cực; giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản (tính theo giá so sánh 1994) tăng bình quân
60.82 62.27 62.61 62.72
64.15
66.94 67.88
69.13 69.19 70.02 69.97
71.23 71.39
67.15 65.77
25.27 25.52 25.66 26.12 26.38 24.21 23.93 23.69 23.73 22.57 22.69 22.14 22.86
27.5 29.13
12.21 11.74 11.16 9.47 8.85 8.19 7.17 7.08 7.42 7.34 6.63 5.76 5.35 5.1
13.91
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
CN DV NN
41
8,11%/năm. Các sản phẩm như rau-cải, trái cây, thịt xô các loại, cá, tôm tươi
sống, trứng gia cầm..có nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trường do giá cả phải
chăng và chất lượng bảo đảm. Bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân ngày
càng được cải thiện. Đồng thời, tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản (tính
theo giá thực tế) trong GDP giảm liên tục: từ 13,91% GDP năm 1995 giảm
còn 7,08% năm 2003, chỉ tăng nhẹ 7,42% năm 2004 và tiếp tục giảm còn
5,10% GDP năm 2009 (giảm 8,81% so với năm 1995). Đây là xu hướng tiến
bộ trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế (phụ lục 2.2.2.1).
2.2.2.2. Cơ cấu lao động và cơ cấu dân số đã có sự chuyển dịch tích cực
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã tạo ra sự phân công lao động xã
hội mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Biểu đồ 6: Cơ cấu lao động (%) theo ngành kinh tế của Thị xã qua các năm
47.38
34.5 41 33.01
23.54
29.32
37.79 37.79 35.46 37.67
14.83
27.71
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1995 2000 2005 2009
Năm
C
ơ
cấ
u
la
o
độ
ng
Dịch vụ
Công nghiệp
Nông nghiệp
(Nguồn: Niên giám thống kê của Thị xã - Tác giả tổng hợp và tính toán)
42
Cụ thể là so với năm 1995, tỉ trọng lao động đang làm việc trong khu vực
công nghiệp và dịch vụ tăng từ 52,62% năm 1995 lên 66,99% năm 2009
(trong đó, khu vực dịch vụ, tỉ trọng lao động giảm nhẹ 0,12% từ 37,79% năm
1995 xuống còn 37,67% năm 2009); thay vào đó là tỉ trọng lao động trong
khu vực nông nghiệp từ 47,38% đã giảm 14,37% còn 33,01% năm 2009. Nhìn
chung, cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao động xã hội làm cho
dân số thành thị ở Thị xã tăng, góp phần đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa.
Biểu đồ 7: Phát triển dân số thành thị của thị xã Bà Rịa qua các năm
68.189
79.691
85.959
93.576
39.482
46.333
61.053
65.556
0 20 40 60 80 100
1995
2000
2005
2009
N
ăm
Đơn vị tính: người
DS nông thôn
DS thành thị
Dân số TB
(Nguồn: Niên giám thống kê của thị xã Bà Rịa qua các năm)
Năm 1995, thị xã Bà Rịa có 8 xã, phường với dân số trung bình là
68.189 người, trong đó cơ cấu dân số thành thị là 39.482 người, chiếm tỷ
trọng 57,90%. Đến năm 2009, thị xã Bà Rịa có 11 xã, phường với dân số
trung bình là 93.576 người, trong đó cơ cấu dân số thành thị là 65.556 người,
chiếm tỷ trọng 70,06%; tương ứng dân số nông thôn từ 28.707 người năm
43
1995, chiếm 42,10% giảm còn 28.020 người năm 2009, chiếm 29,94%. So
với năm 1995, dân số trung bình của Thị xã năm 2009 tăng 1,37 lần và thấp
hơn mức tăng dân số thành thị (năm 2009 so với năm 1995 mức tăng dân số
thành thị là 1,66 lần).
Thị xã Bà Rịa đã được công nhận là đô thị loại III (theo quyết định số
574/QĐ-BXD ngày 16-4-2007 của Bộ Xây dựng) và đang phấn đấu vươn lên
đô thị loại II, tương xứng với vai trò là trung tâm hành chính - chính trị - văn
hóa của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời gian tới.
2.2.3. Vốn đầu tư phát triển
Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước (của Trung ương, Tỉnh và
Thị xã) đã tập trung cho những mục tiêu quan trọng như xây dựng kết cấu hạ
tầng giao thông, giáo dục và đào tạo, c...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top