thuy_cute_hp

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
I) MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2
1) Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng 2
2) Vai trò của hoạt động cho vay thông qua hợp đồng tín dụng 3
II) THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3
1) Chủ thể của hợp đồng tín dụng 3
2) Hình thức của hợp đồng tín dụng 4
3) Nội dung của hợp đồng tín dụng 5
4) Giao kết hợp đồng tín dụng 9
5) Quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao kết hợp đồng tín dụng 11
6) Thực hiện hợp đồng tín dụng 12
7) Bảo đảm tiền vay 12
8) Vấn đề hiệu lực của hợp đồng 14
9) Trách nhiệm do vi phạm do vi phạm hợp đồng tín dụng 15
10) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 16
III) MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHO VAY 16
VI) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 19
KẾT LUẬN 21
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
I) MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 2
1) Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng 2
2) Vai trò của hoạt động cho vay thông qua hợp đồng tín dụng 3
II) THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3
1) Chủ thể của hợp đồng tín dụng 3
2) Hình thức của hợp đồng tín dụng 4
3) Nội dung của hợp đồng tín dụng 5
4) Giao kết hợp đồng tín dụng 9
5) Quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao kết hợp đồng tín dụng 11
6) Thực hiện hợp đồng tín dụng 12
7) Bảo đảm tiền vay 12
8) Vấn đề hiệu lực của hợp đồng 14
9) Trách nhiệm do vi phạm do vi phạm hợp đồng tín dụng 15
10) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 16
III) MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHO VAY 16
VI) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 19
KẾT LUẬN 21
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong một nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam hiện nay thì nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh là một trong những nhu cầu rất lớn. Các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình…có thể có nguồn vốn này từ nhiều nguồn như: tự tích lũy, vay mượn bạn bè…Tuy nhiên, có một giải pháp có thể đem lại nguồn vốn dồi dào cho họ, đó chính là việc vay vốn thông qua hợp đồng tín dụng của các TCTD. Trong bối cảnh nền kinh tế đa rơi vào tình trạng lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao thì đây là một trong những chủ đề kinh tế nóng bỏng hiện nay. Sau đây bài làm của em sẽ đi tìm hiểu về hoạt động cho vay theo hợp đồng tín dụng của các TCTD và những vấn đề thực tiễn pháp lý, đề xuất hướng giải quyết để giải quyết hạn chế của pháp luật phát sinh trong quá trình cho vay.
Trong bài làm chắc chắn còn nhiều thiếu sót,em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!


GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I) MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
1) Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng về bản chất là những hợp đồng cho vay tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS). Tuy nhiên, chỉ gọi là hợp đồng tín dụng trong trường hợp bên cho vay là các TCTD (TCTD), trong đó chủ yếu là các ngân hàng, ngoài ra quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính, tổ chức tài chính vi mô.
Hợp đồng tín dụng là là sự thoả thuận bằng văn bản giữa TCTD (bên cho vay) với khách hàng là tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ nhất định giữa các bên theo quy định của pháp luật, theo đó TCTD (bên cho vay) chuyển giao một khoản vốn tiền tệ cho khách hàng (bên vay) sử dụng trong một thời hạn nhất định với điều kiện khách hàng sẽ hoàn trả khoản tiền đó (tiền gốc) và lãi vay sau một thời gian nhất định.
Trong quan hệ tín dụng, trước khi giải ngân, thì thế mạnh hoàn toàn thuộc về TCTD và TCTD là người quyết định có hay không cho vay. Dấu ấn vẫn đang hiện hữu trong Luật các TCTD năm 2010 để chỉ quá trình chuẩn bị giao kết hợp đồng, đó là những cụm từ “cấp tín dụng” và “xét duyệt cấp tín dụng” hay là “yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh” tính khả thi của phương án vay vốn và khả năng trả nợ. Tuy nhiên, ngay sau khi thực hiện hợp đồng, tức là sau khi TCTD giải ngân, thì xu thế lại hoàn toàn đảo ngược. Khi ấy, bên vay là người nắm vai trò chủ động trong việc trả nợ. Mặc dù TCTD có khá nhiều quyền chi phối theo quy định của pháp luật về hợp đồng tín dụng, nhưng vẫn trở thành bên thụ động.
Hợp đồng tín dụng có một số đặc điểm như sau:
+ Về chủ thể: bên cho vay bắt buộc phải là TCTD, có đủ điều kiện luật định, còn bên vay có thể là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có đủ điều kiện vay vốn do pháp luật quy định.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển hoạt động cho vay mua nhà ở khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Mở rộng hoạt động cho vay mua bất động sản tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Luận văn Sư phạm 0
D Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top