b0y_kut3_b791

New Member
Download Tiểu luận So sánh khái niệm văn minh Việt Nam và khái niệm văn hóa Việt Nam

Download miễn phí Tiểu luận So sánh khái niệm văn minh Việt Nam và khái niệm văn hóa Việt Nam





 
I. MỞ BÀI 1
Việt Nam là một đất nước hình thành hơn bốn nghìn năm lịch sử, trong quá trình hình thành và phát triển của mình đất nước Việt Nam đã tạo nên cho mình một nềm văn hóa riêng mang đậm nét văn hóa Đông Nam Á. Bên cạnh đó nề văn minh Việt Nam cũng phát triển không ngừng qua bao tiến trình lịch sử. Nhưng không ít người nhầm lẫn giữa hai khái niệm này và đôi lúc sử dụng hai khái niệm này như một từ dồng nghĩa. Để hiểu rõ hơn về hai khái niệm đó chúng ta đi vào so sánh khái niện văn minh Việt Nam và khái niệm văn hóa Việt Nam. 1
II. NỘI DUNG 1
1, Định Nghĩa 1
2, sự khác nhau cơ bản của văn hóa và văn min 2
3, Nhứng nét tiêu biểu của nền văn minh Việt Nam. 2
4, Những nét tiêu biểu của nền văn hóa Việt Nam 8
Văn học Cách mạng Việt Nam bắt đầu từ 1945 đến nay: 12
Kiến trúc Việt Nam 13
KẾT BÀI 14
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g ít người nhầm lẫn giữa hai khái niệm này và đôi lúc sử dụng hai khái niệm này như một từ dồng nghĩa. Để hiểu rõ hơn về hai khái niệm đó chúng ta đi vào so sánh khái niện văn minh Việt Nam và khái niệm văn hóa Việt Nam.
II. NỘI DUNG
1, Định Nghĩa
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống ; theo nghĩa chuyên biệt để chỉ phát triển của một giai đoạn …Hay nghĩa rộng thì văn hóa gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡn phong tục, lỗi sống, lao động…Nhưng có thể xác định 4 đặc trưng cơ bản cảu văn háo ta có thể tộng hợp lại để nêu ra một khái niệm văn hóa như sau:
- Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình lao động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người. Các yếu tố của văn minh có thể hiểu gọn lại là di sản tích luỹ tri thức, tinh thần và vật chất của con người kể từ khi loài người hình thành cho đến thời điểm xét đến. Đối nghịch với văn minh là hoang dã, man rợ, lạc hậu. Khái niệm văn minh chỉ mang tính tương đối, có tính so sánh tại thời điểm xét đến mà không có giá trị tuyệt đối.
Có thể định nghĩa như sau: Văn Minh là một phần của Văn Hóa, đặc biệt là tình trạng tiến bộ của con người trong phạm vi kỹ thuật và những cải tiến đời sống vật chất.
2, sự khác nhau cơ bản của văn hóa và văn min
Văn minh thể hiện “ trình độ phát triển”. Trong khi văn hóa luôn có bề dày quá khứthì văn minh là một lát cắt đồng đại.
Sự khác biệt của văn hóa và vănn minh về giá trin tinh thầnvaf tính lịch sử dẫn đến sự khác biệt về phạm vi: văn hóa mang tính dân tộc còn văn m inh mang tính quốc tế, nó đặc trưng cho một khu vực rộng lớn hay cả nhân loại, bở lẽ các vật chất thì dễ phôe biến lây lan.
Sưh khác biệt về nguồn gốc thể hiện ở: Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp, còn văn minh gắn bó nhiều hơn với phương tây đô thị
3, Nhứng nét tiêu biểu của nền văn minh Việt Nam.
Nói theo ngôn ngữ chủng học, Việt Nam là một trong những cái nôi loài người, thì nền văn minh Việt Nam cũng là nền văn minh cổ nhất thế giới nói chung và Châu Á nói riêng. Danh xưng Lạc Việt, Đại Việt và Đại Nam biểu trưng ba sắc thái đặc biệt của nền văn minh Việt Nam, trải qua ba thời kỳ dài hơn bốn nghìn năm của lịch sử dân tộc.
Cần phân tích những nét tiêu biểu của nền văn minh Việt Nam trong ba thời kỳ nói trên để thấy rõ nó là một thực thể khác biệt với các nền văn minh khác, nhất là các nền văn minh mà nó có liên hệ, gần gũi như văn minh Chàm, văn minh Trung Quốc.
Nền văn minh Lạc Việt (từ khởi thủy đến thế kỷ 3 trước Công Nguyên) xuất hiện với tất cả vẻ rực rỡ huy hoàng của một nền văn minh nông nghiệp mà đỉnh cao là ở thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ đồng thau phát triển (thời kỳ Đông Sơn).
Nói thời kỳ Hùng Vương là thời kỳ tiêu biểu của nền văn minh Lạc Việt bởi vì nó mang tính chất khai sáng ở tất cả các mặt.
Về mặt kinh tế xã hội, nghề nông trồng lúa nước là cơ sở phát khởi cho mọi nguồn sinh hoạt. Trên cơ sở đó, ý thức xây dựng và bảo vệ đời sống phát triển. Ngành thủ công nghiệp ở thời kỳ Hùng Vương đã để lại nhiều công trình độc đáo về đồ đồng (lưỡi cầy cuốc, rìu, vũ khí như đao, tên, mũi lao, các loại chậu, thạp, ... và điển hình nhất là trống đồng), đồ sắt (như cuốc, rìu, mai, vũ khí như kiếm, giáo), đồ gốm (đồ đựng và đun nấu như nồi, vò, bình chậu, bát đĩa ...), đồ đá (công cụ sản xuất như rìu, lưỡi đục, chày, bàn mài), đồ trang sức bằng đá (như vòng đeo đủ kiểu), đồ gỗ (vũ khí như lưỡi giáo). Các nghề cũng khá phát triển như nghề sơn, nghề xe sợi kết vải (bằng bông, đay, gai), nghề đan lát (bằng tre nứa). Riêng về trống đồng là những tác phảm tập trung nhiều tài năng về kỹ thuật, mỹ thuật và khoa học, đáng kể là trống đồng Ngọc Lũ và Hoàng Hạ.
Làng xã là ý thức sơ khởi của tổ chức xã hội, trong đó gia đình phụ hệ là nền tảng. quyền tư hữu tài sản về ruộng đất cũng đã manh nha trong buổi đầu. Tất cả cơ bản của nền văn minh nông nghiệp ấy đã tồn tại hàng ngàn năm sau.
Về mặt văn hóa, những gì còn tồn tại đến nay và còn được gọi là truyền thống dân tộc cũng phát xuất từ thời Hùng Vương như tín ngưỡng (thờ thần), phong tục (hôn nhân, tang lễ), hội lễ (hội hè đình đám ngày xuân) ...
Nền văn minh Đại Việt kế tiếp (từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 18), biểu hiệu ở tất cả các mặt những đặc điểm của một dân tộc đã trưởng thành sau một nghìn năm khổ nhục vì ách Bắc thuộc. Những ý thức và khả năng xây dựng đời sống toàn thiện đã lắng chìm trong giấc ngủ nghìn năm ấy để bừng dậy với tất cả sức sống mãnh liệt của dân tộc ở thời kỳ độc lập.
Vì vậy, nền văn minh Đại Việt biểu dương ở nhiều mặt và có tính chất phong phú toàn diện.
Ở thời kỳ này, chế độ quân chủ đã được thành lập và tổ chức xã hội dựa trên sự cấu tạo của bốn tầng lớp: sĩ, nông, công, thương. Tuy nông nghiệp đặt xuống hàng thứ yếu nhưng không chính quyền nào chối bỏ vai trò quan trọng của nông nghiệp đối với sự tồn tại của xã hội, đã ban hành nhiều chính sách, chủ trương nhằm bảo vệ, cải tiến nông nghiệp và hiệu năng hóa sản xuất.
Khuôn khổ gia đình đã mở rộng thành gia tộc. Xã thôn vẫn là đơn vị tự trị, nhưng còn phải đóng vai trò liên hệ trong toàn bộ. cơ cấu xã hội, đó là quốc gia. và ý thức quốc gia bắt đầu nẩy nở thành sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Do đó, dân tộc Đại Việt đã hiên ngang đứng lên đánh đuổi những thế lực cường bạo bao lần muốn xâm chiếm lãnh thổ của mình. Có thể ghi nhận những võ công của Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung đã làm rạng danh quốc gia Đại Việt.
Khi xã hội phát triển thì các tổ chức nhằm củng cố xã hội cũng trở nên phức tạp. Quan chế, binh chế, pháp chế được thiết lập. Nét tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt được biểu lộ khá rõ về mặt pháp chế, nhất là dưới triều Lý và triều Lê.
Dưới triều Lý, bắt đầu có pháp luật thành văn với bộ Hình Thư, quy định các hình phạt về tội thập ác (hình luật) và chỉ dụ của nhà vua về việc mua bán, tranh tụng ruộng đất (hộ luật). Người phạm tội, trừ khi phạm tội thập ác, được lấy tiền chuộc tội. Do ảnh hưởng Phật Giáo, pháp luật triều Lý mang nhiều tính chất đặc biệt như: tôn trọng nhân quyền, áp dụng chính sách cải quả đối với tội nhân ...
Dưới triều Trần, có bộ Quốc Triều Hình Luật quy định ba hạng tội nặng: tội đồn, khắc chữ vào trán và bắt cày cáy công điền; tội lưu, đày đến châu Ác Thủy (Quảng Yên); tội tử, bị chém. Pháp luật triều Trần nghiêm khắc hơn cả.
Dưới triều Lê, có bộ Luật Hồng Đức, mang nhiều tính chất dâ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top