Download Tiểu luận Diện và hàng thừa kế trong loại hình thừa kế theo pháp luật

Download miễn phí Tiểu luận Diện và hàng thừa kế trong loại hình thừa kế theo pháp luật





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. DIỆN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT. 2
Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ hôn nhân: 5
Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ huyết thống: 7
Diện thừa kế theo pháp luật được xác định theo quan hệ nuôi dưỡng: 8
2. HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT. 11
Ở hàng thừa kế thứ nhất có hai mối quan hệ giữa những người có quyền hưởng di sản của nhau: 13
Quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng: 13
Quan hệ thừa kế giữa cha, mẹ và con: 15
Ở hàng thừa kế thứ hai: 16
Quan hệ thừa kế giữa ông, bà với cháu: 16
Quan hệ thừa kế giữa anh ruột, chọ ruột với em ruột: 17
Ở hàng thừa kế thứ ba: 17
Quan hệ giữa cụ với chắt 17
Quan hệ thừa kế giữa bác ruột, chú ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột với cháu ruột 18
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiều thành phần kinh tế và nhiều hình thức sở hữu cùng tồn tại và phát triển. Bên cạnh sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể là hình thức sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ và sở hữu tư bản tư nhân cũng đã có cơ sở pháp lý để tồn tại và phát triển. Nhằm củng cố hơn nữa sự ổn định và bền vững trong quan hệ của các thành viên trong gia đình, dòng tộc…để bảo vệ có hiệu quả hơn quyền thừa kế cảu công dân phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội ở nước ta trong thời kí đổi mới, diện những người thừa kế theo pháp luật đã được Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 quy định rộng rãi hơn. Diện những người thừa kế theo pháp luật mà Pháp lệnh thừa kế quy định không những có tất cả những người mà Thông tư số 81 hướng dẫn xác định mà còn bao gồm thêm những người thuộc quan hệ huyết thống trực hệ và bang hệ khác, đó là cụ nội, cụ ngoại, chú, bác, cô, dì, cậu ruột của người để lại di sản và những người mà người để lại di sản là chú, bác, cô, dì, cậu ruột.
Phạm vi những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật được Pháp lệnh thừa kế về thực chất dựa trên quan điểm mang tính truyền thống về quan hệ gia đình Việt Nam là: “Giọt máu đào hơn ao nước lã”. Những người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản thuộc diện thừa kế theo pháp luật của người đó. Lợi ích của mỗi thành viên trong một gia đình, một dòng tộc luôn được pháp luật của nước ta coi trọng và bảo đảm thực hiện trong mối quan hệ với lợi ích của toàn xã hội, khi mà tài sản thuộc sở hữu tư nhân ngày càng phong phú về chủng loại và tăng cao về giá trị. Những quan hệ giữa người để lại di sản và những người thuộc phạm vi được thừa kế theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống va quan hệ nuôi dưỡng. Người thuộc diện thừa kế theo pháp luật là người có một hay đồng thời hai mối quan hệ với người để lại di sản trong phạm vi ba mối quan hệ trên và được thể hiện cụ thể:
Người thuộc diện thừa kế theo pháp luật có mối quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản.
Hay người đó có mối quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản.
Hay người đó có mối quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản.
Ba mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại di sản với người thừa kế chỉ là những căn cứ xác định diện những người thừa kế theo pháp luật. Phạm vi những người có quan hệ huyết thống gần, có quan hệ huyết thống xa (tính theo đời và theo thứ bậc bề trên, bề dưới) với người để lại di sản có thuộc diện hay không thuộc diện thừa kế còn tùy thuộc vào những quy định của pháp luật trong giai đoạn lịch sử khác nhau.
Diện thừa kế theo pháp luật dựa trên quan hệ hôn nhân:
Theo quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình thì: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”. Tại khoản 2 của Điều luật nói trên còn quy định: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn”. Quan hệ hôn nhân là quan hệ vợ chồng cho đến thời điểm mở thừa kế phải được xác định là hôn nhân hợp pháp. Như vậy, quan hệ hôn nhân hợp pháp là quan hệ giữa vợ và chồng khi kết hôn đã tuân thủ các điều kiện và thủ tục pháp luật quy định: về độ tuổi kết hôn, ý chí tự do, tự nguyện kết hôn, tự do thỏa thuận không áp đặt ý chí của một bên đối với bên kia trong kết hôn, không vi phạm quan hệ huyết thống, không vi phạm chế độ một vợ một chồng và không vi phạm các điều cấm khác của pháp luật trong kết hôn như giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, giữa những người cùng giới tính. Người mất năng lực hành vi không được kết hôn. Việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có hầm quyền thực hiện theo nghi thức tổ chức đăng kí kết hôn. Vợ và chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật của nhau, khi quan hệ hôn nhân của họ tính đến thời điểm mở thừa kế của người vợ hay người chồng được xác định là hôn nhân hợp pháp. Căn cứ vào quan hệ hôn nhân hợp pháp, quyền thừa kế của vợ, chồng trong việc nhận di sản của nhau được bảo vệ bằng pháp luật. Quan hệ hôn nhân hợp pháp là quan hệ hôn nhân được xác lập thông qua việc đăng kí kết hôn. Thủ tục đăng kí kết hôn đều được quy định trong luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đang có hiệu lực thi hành.
Tuy nhiên, ngoài việc xác định một quan hệ hôn nhân hợp pháp theo quy định của pháp luật thì trong những giai đoạn lịch sử nhất định vẫn cân thiết phải đánh giá đúng mức những quan hệ hôn nhân măc dù không tiến bộ, trái với pháp luật hiên hành nhưng vẫn tồn tại và được thừa nhận ở nước ta như giải pháp giả quyết những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến còn sót lại. Để gải quyết vấn đề này, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số 690_DS ngày 29/4/1960 hướng dẫn xử lý việc ly hôn và các vấn đề có liên quan đến việc ly hôn vì chế đọ đa thê. Nhằm từng bước xóa bỏ những tàn dư như vậy của chế độ cũ, pháp luật của nhà nước ta đã xác định giới hạn đình chỉ những quan hệ hôn nhân trái với pháp luật hiện hành: quan hệ hôn nhân của vợ chồng xác lập trước ngày 13/01/1960 (ở miền Bắc) và trước ngày 25/3/1977 (ở miền Nam) tuy có vi phạm chế độ một vợ, một chồng nhưng vẫn tồn tại và được coi là không trái pháp luật. Theo quy định trên, khi chồng chết các người vợ được thừa kế của chồng hay khi các người vợ chết trước thì chồng được thừa kế của các người vợ. Một vấn đề nữa được đặt ra là hôn nhân thực tế, hôn nhân thực tế được tòa án thừa nhận cũng được coi là hôn nhân hợp pháp. Vấn đề hôn nhân thực tế được thừa nhận ở nước ta chỉ là một giải pháp tình thế nhằm giải quyết những vấn đề về con chung của vợ chồng, vấn đề tài sản của vợ chồng, vấn đề thừa kế di sản nhằm bảo vệ những quyền và lợi ích chính đáng của công dân nhất là bảo vệ lợi ích của người phụ nữ và trẻ em. Những cuộc hôn nhân nào thỏa mãn đầy đủ các điều kiện kết hôn nhưng không đăng kí kết hôn đã sống chung với nhau hàng chục năm, có tài sản chung hay con cái chung thì có thể coi là hôn nhân thực tế để bảo đảm quyền lợi chính đáng cho các bên đương sự, nhất là đối với phụ nữ. Quan hệ vợ chồng chưa đăng kí mà được xác lập trước ngày 03/01/1987 thì việc đăng kí kết hôn không bị hạn chế về thời gian. Nhưng nếu nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ 03/01/1987 đến 01/01/2001 mà có đủ điều kiện đăng kí kết hôn theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng kí kết hôn. Từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng kí kết hôn thì pháp luật không công...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tiểu luận: Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
B Tiểu luận: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học MÁc lê nin để giải thích nguyên nhân của vấn đ Văn hóa, Xã hội 0
A Tiểu luận: Một số vấn đề về diện và hàng thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành Luận văn Luật 1
A Tiểu luận: pháp luật về đại diện Luận văn Luật 0
N Tiểu luận: Nội dung diện và hàng thừa kế theo pháp luật Luận văn Luật 0
S Tiểu luận: Quan điểm toàn diện đối với việc xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướn Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: Quan điểm toàn diện với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: Quan điểm toàn diện về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI VIỆC TÌM HIỂU VẤN ĐỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Văn hóa, Xã hội 0
Y Tiểu luận: Quan điểm toàn diện với việc phân tích tính tất yếu của quá trình phát triển KTTT ở VN tr Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top