Carlin

New Member
Download Tiểu luận Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF)

Download miễn phí Tiểu luận Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF)





Với 27 thành viên hiện tại của ARF thì diễn đàn này đang quy tụ hầu hết các nước lớn và đóng vai trò quyết định quan trọng đến hòa bình thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga Về mặt địa lý và dân số, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực cực kì rộng lớn, đa dạng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế và hệ thống chính trị; ở đây vẫn còn nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia khu vực chưa được giải quyết. ARF đã không lấy tiêu chuẩn hợp tác an ninh trong khuôn khổ CSCE ở Châu Âu làm khuôn mẫu cho mình mà phát triển theo một hướng hoàn toàn khác biệt, ARF đã đưa các quốc gia này cùng ngồi vào bàn hội nghị để thảo luận các vấn đề liên quan tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Chính vì thế cho đến nay ARF là diễn đàn đầu tiên, duy nhất và lớn nhất về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF) chính thức được thành lập năm 1994, là một diễn đàn nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh – chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa. Khẩu hiệu của ARF là "Xúc tiến hòa bình và an ninh qua đối thoại và hợp tác ở Châu Á Thái Bình Dương". Qua 17 năm hoạt động và phát triển, ARF đã đạt được những hiệu quả hoạt động nhất định, có một vai trò to lớn trong lĩnh vực an ninh – chính trị của khu vực và đồng thời cũng bộc lộ những triển vọng phát triển mới trong tương lai.
Thực tiễn hoạt động.
From an initialTừ ban đầu gồm 18 thành viên, đến nay ARF đã mở rộng ra với 27 thành viên bao gồm 10 nước thành viên ASEAN, 10 bên đối tác gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand, Mỹ, Canada, Liên hiệp châu Âu (EU), Ấn Độ, Nga cùng các nước Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Mông Cổ, Đông Timor, Papua New Guinea và Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. Có thể nói rằng ARF đã trở thành một diễn đàn có thể đưa ra các giải pháp rõ ràng và hiệu quả hơn cả đối với các vấn đề an ninh – chính trị của Châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù vẫn tồn tại một số vấn đề có hiệu lực chưa cao, nhưng ARF đã trở thành diễn đàn an ninh quốc tế quan trọng nhất trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với ASEAN làm nòng cốt, được thành lập chủ yếu để thúc đẩy đối thoại về các vấn đề chính trị và an ninh chung, đồng thời tìm cách giải quyết các vấn đề trong khu vực.
Các nội dung hợp tác của diễn đàn khu vực ARF bao gồm: các biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs); các biện pháp ngoại giao phòng ngừa (PD) và xây dựng cơ chế giải quyết xung đột.
Các biện pháp xây dựng lòng tin trước tiên được tiến hành trên cơ sở các kinh nghiệm của ASEAN trong việc xây dựng khu vực hoà bình, tự do và trung lập, khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân cũng như kinh nghiệm trong việc thiết lập các cơ chế tham vấn, tăng cường hiểu biết lẫn nhau thông qua các chuyến thăm và trao đổi thường xuyên giữa thay mặt cao cấp của các nước ASEAN, đồng thời khuyến khích các bên tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á theo nguyên tắc láng giềng thân thiện. Mục đích của việc thực hiện các biện pháp này là nhằm minh bạch hoá các chính sách về an ninh - quốc phòng của mỗi quốc gia thành viên, từ đó xây dựng lòng tin giữa các thành viên nhằm phát triển một khu vực ổn định, hoà bình, thịnh vượng. Tuy nhiên, những nỗ lực nhằm triển khai những biện pháp xây dựng cơ chế ngoại giao ngăn ngừa cũng như điều hoà các xung đột trong thực tế vẫn còn ở giai đoạn non trẻ.
Hiện nay, ARF vẫn tập trung thực hiện các biện pháp xây dựng lòng tin đồng thời tăng cường thực hiện các biện pháp đan xen giữa xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa. Trong thời kì trước vấn đề ngoại giao phòng ngừa vẫn còn gây nhiều tranh cãi và bị nhiều nước thành viên ARF như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ phản đối do lo ngại vấn đề này sẽ ảnh hưởng tới tình hình ổn định của khu vực. Các thành viên ASEAN cũng khá dè dặt trong vấn đề này xuất phát từ lịch sử các nước trong khu vực vốn chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nước phương Tây. Nhưng sau sự kiện khủng bố 11/9 năm 2001 thì việc hợp tác chống khủng bố đã trở thành một trong những nội dung được ưu tiên hàng đầu trong các hoạt động của ARF. Đến nay, sau Hội nghị ARF lần thứ 18 năm 2011 tại thủ đô Bali của Idonesia, các thành viên của ARF đã thống nhất chuyển từ giai đoạn “xây dựng lòng tin” sang giai đoạn “ngoại giao phòng ngừa” với mức độ phù hợp với các thành viên.
Còn đối với nội dung hợp tác thứ 3 của ARF là xây dựng cơ chế giải quyết xung đột, do vẫn còn tồn tại các bất đồng giữa các thành viên nên cho tới nay, nội dung giải quyết tranh chấp vẫn chưa được triển khai trên thực tế.
Như vậy, trên thực tế ARF mới chỉ triển khai được 2 trong số 3 nội dung hợp tác chính đã được đặt ra. Điều này xuất phát từ lý do ARF bản chất là một diễn đàn khu vực, là nơi để các bên tham gia có thể nói lên tiếng nói của mình, bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề chung đang được quan tâm, chứ ARF hoàn toàn không phải là một cơ quan hay một tổ chức quốc tế. Chính vì thế việc đặt ra một chế tài hay một cách để có thể giải quyết các tranh chấp trên thực tế là rất khó để có thể thực hiện đối với ARF.
Vai trò của ARF.
ARF là một diễn đàn quan trọng nhất về hợp tác an ninh ở Châu Á. Diễn đàn này đã bổ sung vào các cơ chế liên minh song phương và đối thoại khác nhau hiện có ở châu Á, củng cố thêm viễn cảnh hợp tác an ninh ở khu vực này. Diễn đàn ARF được xây dựng từ ý tưởng – rút ra từ chính kinh nghiệm của ASEAN - rằng một tiến trình đối thoại có thể tạo ra những biến chuyển tích cực trong quan hệ chính trị giữa các nước. Nó tạo ra một cơ chế hoạt động giúp các thành viên có thể thảo luận về các vấn đề an ninh hiện có trong khu vực và tăng cường các biện pháp hợp tác nhằm thúc đẩy hoà bình và an ninh trong khu vực. Trên thực tiễn, thông qua diễn đàn ARF, đã có các cuộc đối thoại với cấp độ, hiệu quả khác nhau về nhiều vấn đề bất đồng giữa các quốc gia trong khu vực, như các tranh chấp trên biển Đông (vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa), vấn đề Campuchia – Thái Lan, vấn đề bán đảo Triều Tiên... Không những thế, thông qua ARF, cuối cùng ASEAN đã đưa Trung Quốc vào tiến trình của diễn đàn đa phương với các cuộc đối thoại tích cực, từ đó tạo ra cơ cấu quan trọng để Trung Quốc hòa nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với 27 thành viên hiện tại của ARF thì diễn đàn này đang quy tụ hầu hết các nước lớn và đóng vai trò quyết định quan trọng đến hòa bình thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga… Về mặt địa lý và dân số, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực cực kì rộng lớn, đa dạng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế và hệ thống chính trị; ở đây vẫn còn nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia khu vực chưa được giải quyết. ARF đã không lấy tiêu chuẩn hợp tác an ninh trong khuôn khổ CSCE ở Châu Âu làm khuôn mẫu cho mình mà phát triển theo một hướng hoàn toàn khác biệt, ARF đã đưa các quốc gia này cùng ngồi vào bàn hội nghị để thảo luận các vấn đề liên quan tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Chính vì thế cho đến nay ARF là diễn đàn đầu tiên, duy nhất và lớn nhất về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực.
Thông qua sự hiện diện của mình, ARF không chỉ cung cấp cho các nước vừa và nhỏ công cụ giữ gìn an ninh khu vực mà còn tạo điều kiện cho các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc đóng vai trò xây dựng đối với an ninh và ổn định ở châu Á - Thái Bình Dương. Bằng những hoạt động trao đổi thông tin, ARF đã xây dựng và nuôi dưỡng một hệ thống thông tin mở rộng về hợp tác an ninh giữa chính phủ và các quan chức quân sự, giữa chính phủ và lực lượng phi chính phủ. Điều này cũng là đóng góp quan trọng đối với việc xây dựng lòng tin, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nướ...
 

leanh363

New Member
Download Tiểu luận Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF)

Download miễn phí Tiểu luận Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF)





Với 27 thành viên hiện tại của ARF thì diễn đàn này đang quy tụ hầu hết các nước lớn và đóng vai trò quyết định quan trọng đến hòa bình thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga Về mặt địa lý và dân số, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực cực kì rộng lớn, đa dạng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế và hệ thống chính trị; ở đây vẫn còn nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia khu vực chưa được giải quyết. ARF đã không lấy tiêu chuẩn hợp tác an ninh trong khuôn khổ CSCE ở Châu Âu làm khuôn mẫu cho mình mà phát triển theo một hướng hoàn toàn khác biệt, ARF đã đưa các quốc gia này cùng ngồi vào bàn hội nghị để thảo luận các vấn đề liên quan tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Chính vì thế cho đến nay ARF là diễn đàn đầu tiên, duy nhất và lớn nhất về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF) chính thức được thành lập năm 1994, là một diễn đàn nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh – chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa. Khẩu hiệu của ARF là "Xúc tiến hòa bình và an ninh qua đối thoại và hợp tác ở Châu Á Thái Bình Dương". Qua 17 năm hoạt động và phát triển, ARF đã đạt được những hiệu quả hoạt động nhất định, có một vai trò to lớn trong lĩnh vực an ninh – chính trị của khu vực và đồng thời cũng bộc lộ những triển vọng phát triển mới trong tương lai.
Thực tiễn hoạt động.
From an initialTừ ban đầu gồm 18 thành viên, đến nay ARF đã mở rộng ra với 27 thành viên bao gồm 10 nước thành viên ASEAN, 10 bên đối tác gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand, Mỹ, Canada, Liên hiệp châu Âu (EU), Ấn Độ, Nga cùng các nước Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Mông Cổ, Đông Timor, Papua New Guinea và Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. Có thể nói rằng ARF đã trở thành một diễn đàn có thể đưa ra các giải pháp rõ ràng và hiệu quả hơn cả đối với các vấn đề an ninh – chính trị của Châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù vẫn tồn tại một số vấn đề có hiệu lực chưa cao, nhưng ARF đã trở thành diễn đàn an ninh quốc tế quan trọng nhất trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với ASEAN làm nòng cốt, được thành lập chủ yếu để thúc đẩy đối thoại về các vấn đề chính trị và an ninh chung, đồng thời tìm cách giải quyết các vấn đề trong khu vực.
Các nội dung hợp tác của diễn đàn khu vực ARF bao gồm: các biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs); các biện pháp ngoại giao phòng ngừa (PD) và xây dựng cơ chế giải quyết xung đột.
Các biện pháp xây dựng lòng tin trước tiên được tiến hành trên cơ sở các kinh nghiệm của ASEAN trong việc xây dựng khu vực hoà bình, tự do và trung lập, khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân cũng như kinh nghiệm trong việc thiết lập các cơ chế tham vấn, tăng cường hiểu biết lẫn nhau thông qua các chuyến thăm và trao đổi thường xuyên giữa thay mặt cao cấp của các nước ASEAN, đồng thời khuyến khích các bên tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á theo nguyên tắc láng giềng thân thiện. Mục đích của việc thực hiện các biện pháp này là nhằm minh bạch hoá các chính sách về an ninh - quốc phòng của mỗi quốc gia thành viên, từ đó xây dựng lòng tin giữa các thành viên nhằm phát triển một khu vực ổn định, hoà bình, thịnh vượng. Tuy nhiên, những nỗ lực nhằm triển khai những biện pháp xây dựng cơ chế ngoại giao ngăn ngừa cũng như điều hoà các xung đột trong thực tế vẫn còn ở giai đoạn non trẻ.
Hiện nay, ARF vẫn tập trung thực hiện các biện pháp xây dựng lòng tin đồng thời tăng cường thực hiện các biện pháp đan xen giữa xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa. Trong thời kì trước vấn đề ngoại giao phòng ngừa vẫn còn gây nhiều tranh cãi và bị nhiều nước thành viên ARF như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ phản đối do lo ngại vấn đề này sẽ ảnh hưởng tới tình hình ổn định của khu vực. Các thành viên ASEAN cũng khá dè dặt trong vấn đề này xuất phát từ lịch sử các nước trong khu vực vốn chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nước phương Tây. Nhưng sau sự kiện khủng bố 11/9 năm 2001 thì việc hợp tác chống khủng bố đã trở thành một trong những nội dung được ưu tiên hàng đầu trong các hoạt động của ARF. Đến nay, sau Hội nghị ARF lần thứ 18 năm 2011 tại thủ đô Bali của Idonesia, các thành viên của ARF đã thống nhất chuyển từ giai đoạn “xây dựng lòng tin” sang giai đoạn “ngoại giao phòng ngừa” với mức độ phù hợp với các thành viên.
Còn đối với nội dung hợp tác thứ 3 của ARF là xây dựng cơ chế giải quyết xung đột, do vẫn còn tồn tại các bất đồng giữa các thành viên nên cho tới nay, nội dung giải quyết tranh chấp vẫn chưa được triển khai trên thực tế.
Như vậy, trên thực tế ARF mới chỉ triển khai được 2 trong số 3 nội dung hợp tác chính đã được đặt ra. Điều này xuất phát từ lý do ARF bản chất là một diễn đàn khu vực, là nơi để các bên tham gia có thể nói lên tiếng nói của mình, bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề chung đang được quan tâm, chứ ARF hoàn toàn không phải là một cơ quan hay một tổ chức quốc tế. Chính vì thế việc đặt ra một chế tài hay một cách để có thể giải quyết các tranh chấp trên thực tế là rất khó để có thể thực hiện đối với ARF.
Vai trò của ARF.
ARF là một diễn đàn quan trọng nhất về hợp tác an ninh ở Châu Á. Diễn đàn này đã bổ sung vào các cơ chế liên minh song phương và đối thoại khác nhau hiện có ở châu Á, củng cố thêm viễn cảnh hợp tác an ninh ở khu vực này. Diễn đàn ARF được xây dựng từ ý tưởng – rút ra từ chính kinh nghiệm của ASEAN - rằng một tiến trình đối thoại có thể tạo ra những biến chuyển tích cực trong quan hệ chính trị giữa các nước. Nó tạo ra một cơ chế hoạt động giúp các thành viên có thể thảo luận về các vấn đề an ninh hiện có trong khu vực và tăng cường các biện pháp hợp tác nhằm thúc đẩy hoà bình và an ninh trong khu vực. Trên thực tiễn, thông qua diễn đàn ARF, đã có các cuộc đối thoại với cấp độ, hiệu quả khác nhau về nhiều vấn đề bất đồng giữa các quốc gia trong khu vực, như các tranh chấp trên biển Đông (vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa), vấn đề Campuchia – Thái Lan, vấn đề bán đảo Triều Tiên... Không những thế, thông qua ARF, cuối cùng ASEAN đã đưa Trung Quốc vào tiến trình của diễn đàn đa phương với các cuộc đối thoại tích cực, từ đó tạo ra cơ cấu quan trọng để Trung Quốc hòa nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với 27 thành viên hiện tại của ARF thì diễn đàn này đang quy tụ hầu hết các nước lớn và đóng vai trò quyết định quan trọng đến hòa bình thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga… Về mặt địa lý và dân số, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực cực kì rộng lớn, đa dạng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế và hệ thống chính trị; ở đây vẫn còn nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia khu vực chưa được giải quyết. ARF đã không lấy tiêu chuẩn hợp tác an ninh trong khuôn khổ CSCE ở Châu Âu làm khuôn mẫu cho mình mà phát triển theo một hướng hoàn toàn khác biệt, ARF đã đưa các quốc gia này cùng ngồi vào bàn hội nghị để thảo luận các vấn đề liên quan tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Chính vì thế cho đến nay ARF là diễn đàn đầu tiên, duy nhất và lớn nhất về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực.
Thông qua sự hiện diện của mình, ARF không chỉ cung cấp cho các nước vừa và nhỏ công cụ giữ gìn an ninh khu vực mà còn tạo điều kiện cho các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc đóng vai trò xây dựng đối với an ninh và ổn định ở châu Á - Thái Bình Dương. Bằng những hoạt động trao đổi thông tin, ARF đã xây dựng và nuôi dưỡng một hệ thống thông tin mở rộng về hợp tác an ninh giữa chính phủ và các quan chức quân sự, giữa chính phủ và lực lượng phi chính phủ. Điều này cũng là đóng góp quan trọng đối với việc xây dựng lòng tin, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nướ...
Download Tiểu luận Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF)

Download miễn phí Tiểu luận Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF)





Với 27 thành viên hiện tại của ARF thì diễn đàn này đang quy tụ hầu hết các nước lớn và đóng vai trò quyết định quan trọng đến hòa bình thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga Về mặt địa lý và dân số, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực cực kì rộng lớn, đa dạng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế và hệ thống chính trị; ở đây vẫn còn nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia khu vực chưa được giải quyết. ARF đã không lấy tiêu chuẩn hợp tác an ninh trong khuôn khổ CSCE ở Châu Âu làm khuôn mẫu cho mình mà phát triển theo một hướng hoàn toàn khác biệt, ARF đã đưa các quốc gia này cùng ngồi vào bàn hội nghị để thảo luận các vấn đề liên quan tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Chính vì thế cho đến nay ARF là diễn đàn đầu tiên, duy nhất và lớn nhất về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF) chính thức được thành lập năm 1994, là một diễn đàn nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh – chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa. Khẩu hiệu của ARF là "Xúc tiến hòa bình và an ninh qua đối thoại và hợp tác ở Châu Á Thái Bình Dương". Qua 17 năm hoạt động và phát triển, ARF đã đạt được những hiệu quả hoạt động nhất định, có một vai trò to lớn trong lĩnh vực an ninh – chính trị của khu vực và đồng thời cũng bộc lộ những triển vọng phát triển mới trong tương lai.
Thực tiễn hoạt động.
From an initialTừ ban đầu gồm 18 thành viên, đến nay ARF đã mở rộng ra với 27 thành viên bao gồm 10 nước thành viên ASEAN, 10 bên đối tác gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand, Mỹ, Canada, Liên hiệp châu Âu (EU), Ấn Độ, Nga cùng các nước Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Mông Cổ, Đông Timor, Papua New Guinea và Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. Có thể nói rằng ARF đã trở thành một diễn đàn có thể đưa ra các giải pháp rõ ràng và hiệu quả hơn cả đối với các vấn đề an ninh – chính trị của Châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù vẫn tồn tại một số vấn đề có hiệu lực chưa cao, nhưng ARF đã trở thành diễn đàn an ninh quốc tế quan trọng nhất trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với ASEAN làm nòng cốt, được thành lập chủ yếu để thúc đẩy đối thoại về các vấn đề chính trị và an ninh chung, đồng thời tìm cách giải quyết các vấn đề trong khu vực.
Các nội dung hợp tác của diễn đàn khu vực ARF bao gồm: các biện pháp xây dựng lòng tin (CBMs); các biện pháp ngoại giao phòng ngừa (PD) và xây dựng cơ chế giải quyết xung đột.
Các biện pháp xây dựng lòng tin trước tiên được tiến hành trên cơ sở các kinh nghiệm của ASEAN trong việc xây dựng khu vực hoà bình, tự do và trung lập, khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân cũng như kinh nghiệm trong việc thiết lập các cơ chế tham vấn, tăng cường hiểu biết lẫn nhau thông qua các chuyến thăm và trao đổi thường xuyên giữa thay mặt cao cấp của các nước ASEAN, đồng thời khuyến khích các bên tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á theo nguyên tắc láng giềng thân thiện. Mục đích của việc thực hiện các biện pháp này là nhằm minh bạch hoá các chính sách về an ninh - quốc phòng của mỗi quốc gia thành viên, từ đó xây dựng lòng tin giữa các thành viên nhằm phát triển một khu vực ổn định, hoà bình, thịnh vượng. Tuy nhiên, những nỗ lực nhằm triển khai những biện pháp xây dựng cơ chế ngoại giao ngăn ngừa cũng như điều hoà các xung đột trong thực tế vẫn còn ở giai đoạn non trẻ.
Hiện nay, ARF vẫn tập trung thực hiện các biện pháp xây dựng lòng tin đồng thời tăng cường thực hiện các biện pháp đan xen giữa xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa. Trong thời kì trước vấn đề ngoại giao phòng ngừa vẫn còn gây nhiều tranh cãi và bị nhiều nước thành viên ARF như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ phản đối do lo ngại vấn đề này sẽ ảnh hưởng tới tình hình ổn định của khu vực. Các thành viên ASEAN cũng khá dè dặt trong vấn đề này xuất phát từ lịch sử các nước trong khu vực vốn chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nước phương Tây. Nhưng sau sự kiện khủng bố 11/9 năm 2001 thì việc hợp tác chống khủng bố đã trở thành một trong những nội dung được ưu tiên hàng đầu trong các hoạt động của ARF. Đến nay, sau Hội nghị ARF lần thứ 18 năm 2011 tại thủ đô Bali của Idonesia, các thành viên của ARF đã thống nhất chuyển từ giai đoạn “xây dựng lòng tin” sang giai đoạn “ngoại giao phòng ngừa” với mức độ phù hợp với các thành viên.
Còn đối với nội dung hợp tác thứ 3 của ARF là xây dựng cơ chế giải quyết xung đột, do vẫn còn tồn tại các bất đồng giữa các thành viên nên cho tới nay, nội dung giải quyết tranh chấp vẫn chưa được triển khai trên thực tế.
Như vậy, trên thực tế ARF mới chỉ triển khai được 2 trong số 3 nội dung hợp tác chính đã được đặt ra. Điều này xuất phát từ lý do ARF bản chất là một diễn đàn khu vực, là nơi để các bên tham gia có thể nói lên tiếng nói của mình, bày tỏ quan điểm của mình về những vấn đề chung đang được quan tâm, chứ ARF hoàn toàn không phải là một cơ quan hay một tổ chức quốc tế. Chính vì thế việc đặt ra một chế tài hay một cách để có thể giải quyết các tranh chấp trên thực tế là rất khó để có thể thực hiện đối với ARF.
Vai trò của ARF.
ARF là một diễn đàn quan trọng nhất về hợp tác an ninh ở Châu Á. Diễn đàn này đã bổ sung vào các cơ chế liên minh song phương và đối thoại khác nhau hiện có ở châu Á, củng cố thêm viễn cảnh hợp tác an ninh ở khu vực này. Diễn đàn ARF được xây dựng từ ý tưởng – rút ra từ chính kinh nghiệm của ASEAN - rằng một tiến trình đối thoại có thể tạo ra những biến chuyển tích cực trong quan hệ chính trị giữa các nước. Nó tạo ra một cơ chế hoạt động giúp các thành viên có thể thảo luận về các vấn đề an ninh hiện có trong khu vực và tăng cường các biện pháp hợp tác nhằm thúc đẩy hoà bình và an ninh trong khu vực. Trên thực tiễn, thông qua diễn đàn ARF, đã có các cuộc đối thoại với cấp độ, hiệu quả khác nhau về nhiều vấn đề bất đồng giữa các quốc gia trong khu vực, như các tranh chấp trên biển Đông (vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa), vấn đề Campuchia – Thái Lan, vấn đề bán đảo Triều Tiên... Không những thế, thông qua ARF, cuối cùng ASEAN đã đưa Trung Quốc vào tiến trình của diễn đàn đa phương với các cuộc đối thoại tích cực, từ đó tạo ra cơ cấu quan trọng để Trung Quốc hòa nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với 27 thành viên hiện tại của ARF thì diễn đàn này đang quy tụ hầu hết các nước lớn và đóng vai trò quyết định quan trọng đến hòa bình thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga… Về mặt địa lý và dân số, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là một khu vực cực kì rộng lớn, đa dạng về chủng tộc, văn hóa, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế và hệ thống chính trị; ở đây vẫn còn nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia khu vực chưa được giải quyết. ARF đã không lấy tiêu chuẩn hợp tác an ninh trong khuôn khổ CSCE ở Châu Âu làm khuôn mẫu cho mình mà phát triển theo một hướng hoàn toàn khác biệt, ARF đã đưa các quốc gia này cùng ngồi vào bàn hội nghị để thảo luận các vấn đề liên quan tới hòa bình và an ninh trong khu vực. Chính vì thế cho đến nay ARF là diễn đàn đầu tiên, duy nhất và lớn nhất về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực.
Thông qua sự hiện diện của mình, ARF không chỉ cung cấp cho các nước vừa và nhỏ công cụ giữ gìn an ninh khu vực mà còn tạo điều kiện cho các nước lớn như Mĩ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc đóng vai trò xây dựng đối với an ninh và ổn định ở châu Á - Thái Bình Dương. Bằng những hoạt động trao đổi thông tin, ARF đã xây dựng và nuôi dưỡng một hệ thống thông tin mở rộng về hợp tác an ninh giữa chính phủ và các quan chức quân sự, giữa chính phủ và lực lượng phi chính phủ. Điều này cũng là đóng góp quan trọng đối với việc xây dựng lòng tin, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nướ...
cho tớ xin link Doc với ạh
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top