Download miễn phí Khóa luận Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn




MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 3
1.1. Khái niệm về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 3
1.2. Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 5
1.3. Ảnh hưởng của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 7
CHƯƠNG 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH 10
2.1. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 10
2.2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 18
2.3. Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 29
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ TRÁI PHÁP LUẬT. 39
3.1. Hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ 39
3.2. Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 45
KẾT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

LỜI NÓI ĐẦU

Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động. Từ khi ra đời đến nay đã qua ba lần sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007), các quy định về HĐLĐ đã đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thông qua vai trò điều chỉnh của những quy định này, hệ thống quan hệ lao động đã dần đi vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích của NLĐ, NSDLĐ, lợi ích chung của Nhà nước và xã hội. Đặc biệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về HĐLĐ cũng như các vấn đề liên quan đến nó để phù hợp với bối cảnh chung của thị trường lao động ở Việt Nam. Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng trở nên phổ biến, trong đó việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là một vấn đề đang gây nhiều bức xúc. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững của quan hệ lao động, lợi ích của các bên chủ thể, cũng như sự ổn định và phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần có sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước cũng như toàn xã hội.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em mạnh dạn chọn đề tài: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này một mặt là nhằm góp phần hoàn thiện nhận thức về bản chất pháp lý của hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, mặt khác tạo thuận lợi cho quá trình áp dụng pháp luật khi giải quyết những tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đồng thời tìm ra những điểm còn tồn tại trong pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm giải quyết đầy đủ những yêu cầu của đề tài, khóa luận của em gồm các nội dung chính sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Chương 2: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và một số biện pháp nhằm hạn chế việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hợp, so sánh để xem xét sự phù hợp của pháp luật Việt Nam về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với một số nước khác.
Lần đầu tiên tiếp cận với việc nghiên cứu tìm hiểu một đề tài khoa học, mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự đóng ý kiến của thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm để khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn. Đặc biệt em xin chân thành Thank sự giúp đõ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Thúy Lâm đã chỉ bảo tận tình và chu đáo giúp em hoàn thành tốt kháo luận này.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tatrantralinh

New Member
Re: [Free] Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – vài vấn đề lý luận và thực tiễn

anh chấp lao động tại Tòa cho thấy những trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động không đúng căn cứ như trên không phải là ít. Vụ án giữa anh Nguyễn Anh T với công ty Asia Pacific Briwerier là một ví dụ. Nội dung vụ án như sau:
Theo Báo lao động số 162 ngày 15/08/2008: Ngày 2/11/2007 Tổng giám đốc công ty liên doanh nhà máy bia Hà Tây được thành lập và hoạt động theo Hợp đồng liên doanh giữa nhà máy bia Việt Nam và công ty Asia Pacific Briwerier (Singapor) đã thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ với Nguyễn Anh T vì lý do công ty thay đổi cơ cấu công nghệ theo quy định tại khoản 1 Điều 17 BLLĐ (Cụ thể là công ty bỏ chức danh tổ trưởng tổ tiêu thụ tại một chi nhánh ở Hà Nội vì nó không còn cần thiết nữa). Đây là chức danh mà anh T đang đảm nhiệm theo HĐLĐ không xác định thời hạn được ký giữa công ty và anh T vào ngày 30/12/2006 (trước đó anh T cũng đã làm tại doanh nghiệp này). Trong khi đó, Công ty vẫn tiếp tục tuyển lao động mới vào làm.
 

tatrantralinh

New Member
anh chấp lao động tại Tòa cho thấy những trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động không đúng căn cứ như trên không phải là ít. Vụ án giữa anh Nguyễn Anh T với công ty Asia Pacific Briwerier là một ví dụ. Nội dung vụ án như sau:
Theo Báo lao động số 162 ngày 15/08/2008: Ngày 2/11/2007 Tổng giám đốc công ty liên doanh nhà máy bia Hà Tây được thành lập và hoạt động theo Hợp đồng liên doanh giữa nhà máy bia Việt Nam và công ty Asia Pacific Briwerier (Singapor) đã thông báo đơn phương chấm dứt HĐLĐ với Nguyễn Anh T vì lý do công ty thay đổi cơ cấu công nghệ theo quy định tại khoản 1 Điều 17 BLLĐ (Cụ thể là công ty bỏ chức danh tổ trưởng tổ tiêu thụ tại một chi nhánh ở Hà Nội vì nó không còn cần thiết nữa). Đây là chức danh mà anh T đang đảm nhiệm theo HĐLĐ không xác định thời hạn được ký giữa công ty và anh T vào ngày 30/12/2006 (trước đó anh T cũng đã làm tại doanh nghiệp này). Trong khi đó, Công ty vẫn tiếp tục tuyển lao động mới vào làm.
 

daigai

Well-Known Member
link tải ở trên bài viết đầu có rồi mà, bạn tải lại đi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn quận Tân Phú Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
A Trình bày và phân tích một vụ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dài hạn của 1 giám đốc doanh ngh Luận văn Kinh tế 0
F Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 : Luận văn ThS. Luật: 6 Luận văn Luật 0
C BT cá nhân: hậu quả pháp lý của trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Tài liệu chưa phân loại 0
F Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Kinh tế 2
J Phân tích quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong quan hệ đại lý thương mại Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Cách thức xác định các tình tiết trong vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tài liệu chưa phân loại 0
A Mô tả toán học và các phương pháp mô phỏng 12 quá trình truyền dẫn xung quang sợi đơn mode Công nghệ thông tin 0
F Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa phương tại các cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghi Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top