trangsophia85

New Member
Download Tiểu luận Năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân - Lý luận và thực tiễn

Download miễn phí Tiểu luận Năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân - Lý luận và thực tiễn





MỤC LỤC
I – ĐẶT VẤN ĐỀ. . . .1
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. . . . .1
1. Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng . 1
a. Khái niệm .1
b. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng . .2
2. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân.4
a. Quy định của pháp luật về năng lực tránh nhiệm bồi thương thiệt hại của cá nhân khi gây thiệt hại ngoài hợp đồng . .4
b. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân từ mười tám tuổi trở lên . . 5
c. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân chưa thành niên dưới mười năm tuổi . . 6
d. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân từ đủ mười năm tuổi đến dưới mười tám tuổi . .10
e. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân đối với trương hợp cá nhân gây thiệt hại bị mất năng lực hành vi dân sự. 12
f. Năng lực chịu trách nhiềm bồi thương thiệt hại của cá nhân là người của pháp nhân gây ra .14
3. Thực trạng và giải pháp của việc xác định năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân . .16
III – KẾT THÚC VẤN ĐỀ . . 17
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g sẽ làm hình thành một quan hệ dân sự trong đó người có hành vi xâm phạm đến tài sản, tính mạng sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra
b. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
Cũng như các quan hệ pháp luật khác, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một dạng quan hệ pháp luật mà trong đó chủ thể trong quan hệ vì hành vi trái pháp luật của mình gây thiệt hại, có lỗi xam phạm đến tính mạng, sức khỏe thân thể, quyền lợi ích hợp pháp của người khác mà chủ thể gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm pháp lý bất lợi. Dó đó có thể nói bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một dạng trách nhiệm pháp lý bất lợi đối với chủ thể có lỗi gây thiệt hại trong quan hệ pháp luật dân sự ngoài hợp đồng, và trách nhiệ đó sẽ phát sinh kho thỏa mãn các dấu hiệu phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng sau đây:
- Thứ nhất phải có thiệt hại xảy ra:
Thiệt hại là các tổn thất được tính thành tiền, bao gồm những mất mát hư hỏng, những hư hại về tài sản, thu nhập thực tế bị mất, chi phí ngăn chặn khắc phục những hậu quả xấu về tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm uy tín do hành vi có lỗi gây thiệt hại ,Thiệt hại là căn cứ quan trong để xác định mức độ bồi thường thiệt hại và là một trong những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Thiệt hại trong quan hệ bội thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
- Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật gây thiệt hại:
Khi có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại xâm phạm tới các quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và các chủ thể khác thì pháp luật buộc chủ thể gây thiệt hại chị trách nhiệm pháp lý đó là phải bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mìn gây ra. Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hay không hành động trái với các quy định của pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức và các chủ thể khác được pháp luật bảo vệ. Cơ sở pháp lý của quy định này được thể hiện ở Điều 165 Bộ luật Dân sự 2005.
- Có lỗi của người gây thiệt hại:
Lỗi trong quan hệ đền bù thiệt hại ngoài hợp đồng được coi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Theo đó về nguyên tắc thì chủ thể gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường cả khi có lỗi cố ý hay vô ý.
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật:
Trong mối quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì hành vi trái pháp luật được coi là nguyên nhân chính, trực tiếp gây ra hậu quả, do đó thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật. Như vậy thiệt hại do hành vi trái pháp luật là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Không những thế thiệt hại thực tế còn là cơ sở pháp lý để xác định mức độ bồi thường thiệt hại. Do đó có thể nói trách nhiệm bồi thường thiệt hại chính là nghĩa vụ pháp lý bất lợi đối với người gây thiệt hại.
2. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân:
a. Quy định của pháp luật về năng lực tránh nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân:
Điều 606 Bộ luật dân sự 2005 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân như sau:
“1. Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2.Người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ đẻ bồi thường mà con chưa thành niên có tài sản riêng thì lấy tài sản đó bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 621 của bộ luật này.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người dám hộ thì người dám hộ đó được dùng tài sản của người được dám hộ để bồi thường; nếu người được dám hộ không có tài sản hay không đủ tài sản đẻ bồi thường thì người dám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người dám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc dám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường”.
Như vậy ta có thể thấy rằng Điều 606 Bộ luật dân sự không quy định rõ ràng về năng lực hành vi dân sự mà xác định một cá nhân có năng lực hành vi dân sự dựa vào yếu tố độ tuổi và sự phát triển trí lực của cá nhân để từ đó xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về chủ thể là cá nhân gây thiệt hại, hay cha, mẹ của người gây thiệt hại, hay người giám hộ của người gây thiệt hại. Bên cạnh đó việc xác định năng lực trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân dựa vào khả năng nhận thức của cá nhân là rất phù hợp với pháp luật Việt Nam. Khả năng nhận thức của một cá nhân là tiêu chí cơ bản, quan trong nhất khi xem xét về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân khi gây thiệt hại.
b. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân từ mười tám tuổi trở lên:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý và được áp dụng với tất cả các chủ thể và tùy trong từng trường hợp cụ thể. Theo tinh thần đó Điều 606 BLDS năm 2005 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân tùy thuộc vào độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân khi gây thiệt hại cho người khác ở ba mức độ khác nhau. Theo đó năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông được quy định như sau:
Theo khoản 1 Điều 606 BLDS năm 2005 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường”. Như vậy cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên khi gây thiệt hại cho người khác phải tự chịu trách nhiệm bồi thường bằng tài sản của mình cho thiệt hại mà mình gây ra, điểm đặc biệt ở quy định này pháp luật không hề đề cập tới khả năng tài chính của cá nhân từ 18 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi dân sự này. Bởi lẽ theo quy định của luật lao động Việt Nam thì những cá nhân từ 15 tuổi đã có khả năng bằng sức lực của mình tạo nên những tài sản nhất đinh, và họ có quyền tham gia vào các hợp đồng lao động, nói tóm lại họ đã có thu nhập riêng cũng đồng nghĩa với họ có tài sản riêng. Bên cạnh đó pháp luật còn quy định rõ ràng người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị bệnh tâm thần, không mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức không thể làm chủ được hành vi của minh, tó...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top